-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải câu 3 trang 96 toán VNEN 7 tập 2
3. Luyện tập, ghi vào vở
Câu 3: Trang 96 sách toán VNEN 7 tập 2
a) Sắp thứ tự từ nhỏ đến lớn:
+) Các góc của tam giác MNP, biết: MN = 24cm; NP = 25cm và PM = 7cm.
+) Các cạnh của tam giác XYZ, khi =
b) Kiểm tra xem bộ ba độ dài nào sau đây có thể là 3 cạnh của một tam giác:
+) 5cm; 10cm; 15cm
+) 4cm; 12cm; 13cm
+) 8cm; 8cm; 8cm
+) 10cm; 13cm; 13cm
c) Cho hình 81 . Biết GF // AE, C là trung điểm của AE, B là trung điểm của AC , D là trung điểm của EC, GB = GF.
+) Đọc tên các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau trên hình đó.
+) So sánh độ dài các đoạn thẳng; AC, AG, AE.
d) Đường nào trong tam giác:
+) Chia tam giác đó thành hai phần có diện tích bằng nhau?
+) Chia mỗi góc của tam giác đó thành hai góc bằng nhau?
+) Chia mỗi cạnh của tam giác thành hai đoạn thẳng bằng nhau?
e) Với một tam giác có độ dài ba cạnh như thế nào thì các đường phân giác , đường cao, đường trung tuyến, kẻ từ một đỉnh trùng nhau?
Bài làm:
a) +) Sắp xếp các góc của tam giác MNP từ nhỏ đến lớn: <
+) Sắp xếp các cạnh của tam giác XYZ từ nhỏ đến lớn: XY < ZY < XZ ( = 180 độ - (
b) +) 5cm; 10cm; 15cm không thể là ba cạnh của một tam giác vì có một tổng 2 cạnh không lớn hơn cạnh còn lại.
+) 4cm; 12cm; 13cm có thể là ba cạnh của một tam giác vì các cặp tổng 2 cạnh bất kỳ đều lớn hơn cạnh còn lại.
+) 8cm; 8cm; 8cm có thể là ba cạnh của một tam giác vì các cặp tổng 2 cạnh bất kỳ đều lớn hơn cạnh còn lại.
+) 10cm; 13cm; 13cm có thể là ba cạnh của một tam giác vì các cặp tổng 2 cạnh bất kỳ đều lớn hơn cạnh còn lại.
c) +) Các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau trên hình 81 là: AB = BC = CD = DE và AC = BD = CE = AG = GF = BG = DF = EF
d) +) đường trung tuyến
+ đường phân giác
+) đường trung trực
e) Với một tam giác có 2 hay 3 cạnh bằng nhau thì các đường phân giác, đường cao, đường trung tuyến , kẻ từ một điểm trùng nhau.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 2 trang 73 sách toán VNEN lớp 7 tập 2
- Giải câu 2 trang 17 sách toán VNEN lớp 7 tập 2
- Giải VNEN toán 7 bài 7: Tính chất tia phân giác của một góc. Đường phân giác của tam giác
- Giải câu 3 trang 31 sách toán VNEN lớp 7 tập 2
- Giải câu 1 trang 80 sách toán VNEN lớp 7 tập 2
- Giải câu 7 trang 60 sách toán VNEN lớp 7 tập 2
- Giải câu 1 trang 40 sách toán VNEN lớp 7 tập 2
- Giải câu 1 trang 94 toán VNEN 7 tập 2
- Giải câu 2 trang 54 sách toán VNEN lớp 7 tập 2
- Giải câu 1 trang 21 sách toán VNEN lớp 7 tập 2
- Giải VNEN toán 7 bài 2: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác
- Giải câu 2 trang 31 sách toán VNEN lớp 7 tập 2