Giải câu 5 bài 23 Sinh học 12 trang 102
Câu 5: Trang 102 - sgk Sinh học 12
Một số cặp vợ chồng bình thường sinh ra người con bị bệnh bạch tạng. Tỉ lệ người con bị bệnh bạch tạng thường chiếm khoảng 25% tổng số con của các cặp vợ chồng này. Những người bị bệnh bạch tạng lấy nhau thường sinh ra 100% số con bị bệnh bạch tạng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, hai vợ chồng cùng bị bệnh bạch tạng lấy nhau lại sinh ra người con bình thường. Hãy giải thích cơ sở di truyền học có thể có của hiện tượng này.
Bài làm:
Hai vợ chồng cùng bị bệnh bạch tạng mà lại sinh ra người con bình thường thì ta có thế kết luận alen gây bệnh bạch tạng ở mẹ thuộc một gen khác với gen gây bệnh bạch tạng ở bố. Do có sự tương tác gen nên ở người con đã có màu da bình thường.
Xem thêm bài viết khác
- Thế nào là mật độ cá thể của quần thể? Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới các đặc điểm sinh thái khác của quần thể như thế nào?
- Giải câu 2 bài 10 Sinh học 9 trang 45
- Thế nào là một quần xã sinh vật? Nêu sự khác nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật. Lấy ví dụ minh hoạ
- Giải câu 4 bài 16 Sinh học 12 trang 70
- Hãy dùng sơ đồ tóm tắt cơ chế gây bệnh phênimkêto niệu ở người.
- Làm thế nào để biết được hai gen nào đó nằm trên hai NST tương đồng khác nhau nếu chi dựa trên kết quả của các phép lai?
- Cho ví dụ về các bậc dinh dưỡng của 1 quần xã tự nhiên và 1 quần xã nhân tạo
- Giải bài 15 sinh 12: Bài tập chương 1 và chương 2
- Bò sát khổng lồ phát triển mạnh vào thời kì nào? Động vật có vú đầu tiên xuất hiện khi nào?
- Trong chuẩn đoán trước sinh, kĩ thuật chọc dò dịch ối nhằm khảo sát
- Câu nào dưới đây nói về vai trò của sự cách li địa lí trong quá trình hình thành loài là đúng nhất?
- Ánh sáng mặt trời có vai trò như thế nào đối với hệ sinh thái?