Giải mĩ thuật Đan Mạch 8 bài 1: Tết trung thu
Hướng dẫn giải bài 1: Tết trung thu trang 5 sgk mĩ thuật Đan Mạch lớp 8. Đây là sách giáo khoa vận dụng phương pháp mới trong dạy học Mĩ thuật do vương quốc Đan Mạch hỗ trợ. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Kí họa
1.1 Tìm hiểu
Quan sát một số hình ảnh về dáng người ở Hình 1.1, thảo luận về:
- Hoạt động của các nhân vật
- Sự thay đổi về tư thế, động tác của dáng người trong mỗi hoạt động
1.2 Cách thực hiện
Quan sát mẫu và bài vẽ trong hình 2.1, thảo luận về
- động tác, tư thế của đầu, chân, tay, chân
- Hướng nhìn của mắt
- So sánh để phân biệt tỉ lệ giữa các bộ phận trên cơ thể
Ghi nhớ: (sgk)
1. 3 Thực hành
Mỗi nhóm (hoặc cả lớp) có thể cử một (hoặc một vài) bạn tạo dáng theo mẫu gợi ý của thầy/ cô giáo, các bạn khác thực hành kí họa trên giấy A3/ A4 (tạo kho hình ảnh chuẩn bị cho những hoạt động tiếp theo).
1.4 Nhận xét
- Bài vẽ đã thực hiện được dáng hoạt động chưa?
- Tỉ lệ dáng người và các bộ phận trên cơ thể được thể hiện đã hợp lý chưa?
2. Tạo hình
2.1 Tìm hiểu
- Quan sát hình 1.3, thảo luận để tìm hiểu về các chất liệu tạo hình dáng người (có thể tạo hình dáng người bằng cách vẽ hình, vẽ màu lên giấy, cắt/xé dán hoặc tạo hình khối ba chiều,...)
2.2 Thực hành
- Lựa chọn hình kí họa trong kho hình ảnh, dựa vào đó tạo hình dáng người hoạt động bằng các hình thức vẽ tranh, xé gián hay làm mô hình.
2.3 Nhận xét
- Các sản phẩm dáng người đã thể hiện những tư thế, động tác gì?
- Tỉ lệ giữa các bộ phận cơ thể đã cân đối chưa?
3. Tạo hoạt cảnh
3.1 Tìm hiểu
Quan sát hình 1.4, suy nghĩ để tìm hiểu về những hoạt động thường diễn ra trong dịp Tết trung thu
- Các nhân vật trong mỗi hình đang thực hiện hoạt động gì?
- Ngoài những hoạt động trong hình, em còn biết những hoạt động nào? Em đã từng tham gia hoạt động nào vào dịp tết trung thu?
Ghi nhớ: (sgk)
3.2 Cách thực hiện
- Quan sát hình 1.5, thảo luận để nhận biết cách thực hiện tạo hình trên mỗi chất liệu
Ghi nhớ (sgk)
3.3 Thực hành
- Em cùng các bạn trong nhóm dựa vào các sản phẩm tạo dáng người ở hoạt động trước, thảo luận, thống nhất nội dung để tạo hình hoạt cảnh về Tết trung thu bằng một trong các cách: vẽ tranh, cắt dán, tạo mô hình.
3.4 Nhận xét
- Sản phẩm đã thể hiện rõ được hình ảnh chính, phụ chưa?
- Các hoạt động của nhân vật đã thể hiện rõ được nội dung của chủ đề chưa?
4. Trưng bày và giới thiệu sản phẩm
Hợp tác trưng bày sản phẩm, chia sẻ với các bạn theo sự hướng dẫn, gợi ý của thầy/cô giáo về:
- Ý tưởng tạo sản phẩm, nội dung câu chuyện
- Bố cục (các mảng chính, phụ), màu sắc
- Cách thể hiện (vẽ, cắt dán, tạo mô hình)
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát một số hình ảnh minh họa tranh truyện cổ tích ở hình 4.1, thảo luận và cho biết: Tên truyện cổ tích trong hình ảnh minh họa dưới đây...
- Quan sát hình 3.5 để tìm hiểu những hoạt động theo chủ đề "Thầy cô và mái trường"
- Quan sát hình 1.3, thảo luận để tìm hiểu về các chất liệu tạo hình dáng người (có thể tạo hình dáng người bằng cách vẽ hình ảnh...)
- Giải mĩ thuật Đan Mạch 8 bài 1: Tết trung thu
- Giải mĩ thuật Đan Mạch 8 bài 5: Sơ lược mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975
- Quan sát hình 3.1 và một số mẫu bưu thiếp đã chuẩn bị, suy nghĩ, thảo luận về:
- Trưng bày (có thể trình chiếu) và thuyết trình các tư liệu về mĩ thuật thời Lê (kiến trúc, điêu khắc trang trí, đồ gốm) mà nhóm đã sưu tầm, chuẩn bị:
- Quan sát các bức tranh trong Hình 5.1 và một số tranh đã chuẩn bị để tìm hiểu về mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 về các nội dung (bối cảnh lịch sử, chủ đề, chất liệu)
- Giải mĩ thuật Đan Mạch 8 bài 10: Tạo hình và trang trí trại
- Giải mĩ thuật Đan Mạch 8 bài 6: Hội hoa xuân
- Tìm hiểu sơ lược một số trường phái hội họa hiện đại phương Tây
- Quan sát hình 1.4, suy nghĩ để tìm hiểu về những hoạt động thường diễn ra trong dịp Tết trung thu