Quan sát một số hình ảnh minh họa tranh truyện cổ tích ở hình 4.1, thảo luận và cho biết: Tên truyện cổ tích trong hình ảnh minh họa dưới đây...
1. Vẽ minh họa truyện cổ tích
1.1 Tìm hiểu
Quan sát một số hình ảnh minh họa tranh truyện cổ tích ở hình 4.1, thảo luận và cho biết:
- Tên truyện cổ tích trong hình ảnh minh họa dưới đây
- Thế nào là tranh minh họa truyện cổ tích?
- Tên những truyện cổ tích khác mà em biết
1.2 Cách thực hiện
Quan sát Hình 4.3, thảo luận để nhận biết cách vẽ mình họa truyện cổ tích
1.3 Thực hành
Thực hiện cá nhân/ nhóm:
- Nghiên cứu nội dung câu chuyện để thống nhất lựa chọn ý chính và hình thức thể hiện tranh minh họa (vẽ hoặc xé dán)
- Phân công nhiệm vụ thể hiện nội dung tranh phù hợp với mỗi thành viên
- Viết lời dẫn cho tranh, sau đó đóng lại thành quyển.
4. Nhận xét, đánh giá
Thảo luận, nhận xét về nội dung, bố cục, màu sắc,... của tranh. Sự phù hợp của nhân vật, cảnh vật, tình huống với nội dung câu chuyện.
Bài làm:
Quan sát hình 4.1 em thấy:
- Tên truyện cổ tích trong hình minh họa là: Từ Thức gặp Tiên và Cây nêu ngày tết.
- Nội dung của những hình ảnh minh họa: vẽ theo nội dung của câu chuyện
- Tranh minh họa truyện cổ tích là tranh vẽ theo nội dung câu chuyện. Tranh minh họa góp phần thể hiện rõ nội dung, làm cho truyện hấp dẫn hơn. Truyện được thể hiện bằng tranh minh họa còn gọi là truyện tranh.
- Tên những truyện cổ tích em biết: ăn khế trả vàng, thạch sanh, tấm cám, sọ dừa, cô bé quàng khăn đỏ...
Quan sát hình 4.3 em thấy để vẽ được tranh cần:
- B1. Tạo bố cục bằng cách vẽ phác nhân vật chính
- B2. Vẽ thêm những hình ảnh phụ và vẽ kĩ chi tiết các hình ảnh
- B3. Vẽ màu hài hòa và viết lời dẫn.
HS thực hiện vẽ tranh theo nhóm và nhận xét.
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 1.4, suy nghĩ để tìm hiểu về những hoạt động thường diễn ra trong dịp Tết trung thu
- Giải mĩ thuật Đan Mạch 8 bài 6: Hội hoa xuân
- Giải mĩ thuật Đan Mạch 8 bài 10: Tạo hình và trang trí trại
- Giải mĩ thuật Đan Mạch 8 bài 1: Tết trung thu
- Quan sát các bức tranh trong Hình 5.1 và một số tranh đã chuẩn bị để tìm hiểu về mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 về các nội dung (bối cảnh lịch sử, chủ đề, chất liệu)
- Giải mĩ thuật Đan Mạch 8 bài 3: Thầy cô và mái trường
- Giải mĩ thuật Đan Mạch 8 bài 2: Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời Lê
- Quan sát hình 3.1 và một số mẫu bưu thiếp đã chuẩn bị, suy nghĩ, thảo luận về:
- Trưng bày (có thể trình chiếu) và thuyết trình các tư liệu về mĩ thuật thời Lê (kiến trúc, điêu khắc trang trí, đồ gốm) mà nhóm đã sưu tầm, chuẩn bị:
- Tìm hiểu sơ lược một số trường phái hội họa hiện đại phương Tây
- Giải mĩ thuật Đan Mạch 8 bài 4: Thế giới cổ tích
- Quan sát hình 3.5 để tìm hiểu những hoạt động theo chủ đề "Thầy cô và mái trường"