-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Quan sát các bức tranh trong Hình 5.1 và một số tranh đã chuẩn bị để tìm hiểu về mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 về các nội dung (bối cảnh lịch sử, chủ đề, chất liệu)
1. Tìm hiểu sơ lược mĩ thuật tại Việt Nam giai đoạn 1954-1975
Quan sát các bức tranh trong Hình 5.1 và một số tranh đã chuẩn bị để tìm hiểu về mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 về các nội dung
+ Bối cảnh lịch sử
+ Các đề tài, hình tượng trong tranh
+ Chất liệu thể hiện
2. Mô phỏng lại tác phẩm yêu thích của mỹ thuật Việt Namn giai đoạn 1954-1975
2.1. Thực hành
Quan sát các tác phẩm trong Hình 5.2, chọn một tác phẩm để vẽ mô phỏng lại theo cảm nhận (có thể dùng khung được tạo bởi hai chữ L, xê dịch để chọn một tác phẩm ưa thích để mô phỏng lại, Ví dụ: Hình 5.3).
2.2. Nhận xét
- Nêu cảm nhận về bài vẽ của mình.
- Nhận xét về bố cục, đường nét, màu sắc, hình khối và chất liệu của tác phẩm.
Bài làm:
1. Tìm hiểu sơ lược mĩ thuật tại Việt Nam giai đoạn 1954-1975
Quan sát các bức tranh trong Hình 5.1 và một số tranh đã chuẩn bị để tìm hiểu về mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 về các nội dung
+ Bối cảnh lịch sử: Năm 1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết, đất nước ta tạm chia cắt làm hai miền: Miền Bắc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội; Miền Nam tiếp tục cuộc chiến tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược và chính quyền tay sai. Năm 1964, đế quốc Mĩ mở rộng Chiến tranh phá hoại ra Miền Bắc.
+ Các đề tài, hình tượng trong tranh: phản ánh khí thế xây dựng và chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta.
+ Chất liệu thể hiện: tranh sơn mài, tranh sơn dầu.
2. Mô phỏng lại tác phẩm yêu thích của mỹ thuật Việt Namn giai đoạn 1954-1975
Quan sát các bức tranh trong hình 5.2, học sinh lựa chọn cho mình một tác phẩm để vẽ mô phỏng lại theo cảm nhận. Chú ý về bố cục, đường nét, màu sắc, hình khối và chất liệu của tác phẩm.
Xem thêm bài viết khác
- Làm bưu thiếp tặng người thân, bạn bè, trong các ngày lễ, sinh nhật,...
- Quan sát các bức tranh trong Hình 5.1 và một số tranh đã chuẩn bị để tìm hiểu về mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 về các nội dung (bối cảnh lịch sử, chủ đề, chất liệu)
- Quan sát hình 3.5 để tìm hiểu những hoạt động theo chủ đề "Thầy cô và mái trường"
- Quan sát hình 1.4, suy nghĩ để tìm hiểu về những hoạt động thường diễn ra trong dịp Tết trung thu
- Giải mĩ thuật Đan Mạch 8 bài 5: Sơ lược mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975
- Quan sát hình 1.3, thảo luận để tìm hiểu về các chất liệu tạo hình dáng người (có thể tạo hình dáng người bằng cách vẽ hình ảnh...)
- Giải mĩ thuật Đan Mạch 8 bài 1: Tết trung thu
- Tìm hiểu sơ lược một số trường phái hội họa hiện đại phương Tây
- Quan sát hình 2.1 để tham khảo về cách thể hiện nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy
- Giải mĩ thuật Đan Mạch 8 bài 2: Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời Lê
- Trưng bày (có thể trình chiếu) và thuyết trình các tư liệu về mĩ thuật thời Lê (kiến trúc, điêu khắc trang trí, đồ gốm) mà nhóm đã sưu tầm, chuẩn bị:
- Giải mĩ thuật Đan Mạch 8 bài 6: Hội hoa xuân