Giải mĩ thuật Đan Mạch 9 bài 6 : Vài nét về hội họa Nhật Bản và hội họa Trung Quốc
Hướng dẫn giải bài 6: Vài nét về hội họa Nhật Bản và hội họa Trung Quốc trang 42 sgk mĩ thuật Đan Mạch lớp 9. Đây là sách giáo khoa vận dụng phương pháp mới trong dạy học Mĩ thuật do vương quốc Đan Mạch hỗ trợ. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Tìm hiểu tranh khắc gỗ Nhật Bản
1.1. Mô phỏng tranh
- Quan sát những bức tranh khắc gỗ Nhật Bản trong Hình 6.1, 6.2, 6.3 lựa chọn một bức tranh mình yêu thích và vẽ lại theo cảm nhận riêng.
- Nêu cảm nhận riêng sau khi trải nghiệm hoạt động mô phỏng bức tranh yêu thích.
1.2. Tìm hiểu nét đặc trưng của tranh khắc gỗ Nhật Bản
- Trưng bày sản phẩm để thảo luận và tìm hiểu những nét đặc trưng trong tranh khắc gỗ Nhật Bản
- So sánh tranh mẫu và tranh vừa chép để nắm được nét đặc trưng của tranh khắc gỗ Nhật Bản.
2. Tìm hiểu nét đặc trưng trong tranh thủy mặc Trung Quốc
2.1. Tìm hiểu
- Tìm hiểu vài nét đặc trưng của tranh thủy mặc Trung Quốc
2.2. Làm quen với kĩ thuật vẽ tranh thủy mặc
- Chuẩn bị bút lông, ống đựng nước, giấy, mực nho hay mực viết
- Quan sát Hình 6.4 hoặc xem thầy cô giáo làm mẫu để biết cách sử dụng bút lông.
Xem thêm bài viết khác
- Giải mĩ thuật Đan Mạch 9 bài 6 : Vài nét về hội họa Nhật Bản và hội họa Trung Quốc
- Quan sát Hình 4.3 và 4.5, lựa chọn mẫu nhà rông để tạo mô hình hoặc vẽ.
- Quan sát Hình 2.1, thảo luận để tìm hiểu những nét khái quát của kiến trúc thời Nguyễn.
- Giải mĩ thuật Đan Mạch 9 bài 3 : Tạo hình con rối và sân khấu biểu diễn rối
- Quan sát các hình ảnh chạm khắc đình làng trong Hình 7.1 lựa chọn một hình ảnh để mô phỏng theo trình tự sau
- Thực hành tạo dây điều khiển rối theo thứ tự các bước:
- Quan sát Hình 3.1 để nhận biết hình thức làm con rối dây. Quan sát Hình 3.2 để tham khảo thêm về một số hình thức con rối khác.
- Trưng bày sản phẩm của hoạt động trước, chia sẻ và thảo luận về: quá trình hình thành ý tưởng sáng tạo và cách thức tạo dựng sản phẩm.
- Sắp đặt mẫu như đã thực hiện ở tiết 1. Quan sát mẫu vẽ để nhận biết các mảng đậm nhạt lớn trên mẫu, gồm:
- Giải mĩ thuật Đan Mạch 9 bài 7 : Chạm khắc đình làng Việt Nam
- Giải mĩ thuật Đan Mạch 9 bài 2 : Sơ lược Mĩ thuật thời Nguyễn
- Giải mĩ thuật Đan Mạch 9 bài 1: Vẽ tĩnh vật có ba vật mẫu