Giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em
5. Giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em
Quan sát các bức tranh sau và trả lời câu hỏi.
- Trò chơi hay lễ hội được vẽ trong tranh có tên là gì?
- Quê em có những trò chơi, lễ hội nào giống trong tranh không?
Bài làm:
- Trò chơi hay lễ hội được vẽ trong tranh là:
- Tranh 1: thả chim bồ câu
- Tranh 2: Đánh đu
- Tranh 3: cồng chiêng
- Tranh 4: Ném còn
- Tranh 5: Hát quan họ
- Tranh 6: Đua thuyền
- Quê gốc em ở Nghệ An, ở đó có các trò chơi như hát dân ca nghệ tĩnh trên sông, và đua thuyền trên sông lam....
Xem thêm bài viết khác
- Đọc đoạn văn sau: Xác định các đoạn văn trong bài, nêu nội dung chính của mỗi đoạn.
- Chọn nghĩa thích hợp cho mỗi câu tục ngữ:
- Viết đoạn văn mở bài theo cách gián tiếp cho bài văn kể chuyện Bàn chân kì diệu
- Nghe thầy cô đọc, viết bài thơ vào vở: Đôi que đan
- Viết vào vở họ và tên, địa chỉ một người bạn thân của em theo mẫu:
- Viết vào vở phần mở bài theo kiểu gián tiếp, phần kết bài theo kiểu mở rộng cho đề tập làm văn “Kể chuyện ông Nguyễn Hiền”.
- Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu nước ngoài như thế nào ?
- Thi tìm nhanh từ chỉ người chứa tiếng "nhân"
- Giải bài 15B: Con tìm về với mẹ
- Đặt câu hỏi cho bộ phận vị ngữ trong các câu của đoạn văn ở hoạt động 3
- Kể lại câu chuyện Ở vương quốc Tương Lai theo trình tự không gian: Trong khi Mi-tin đi thăm công xưởng xanh thì Tin-tin đã đi thăm khu vườn kì diệu.
- Tìm đoạn mở bài trong câu chuyện Rùa và Thỏ