Góp ý sách giáo khoa lớp 3 Kết nối tri thức Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 3 Kết nối tri thức
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 3 Kết nối tri thức
- Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 3 môn Tiếng Việt
- Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 3 môn Toán
- Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 3 môn Công nghệ
- Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 3 môn Đạo Đức
- Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 3 môn Hoạt động trải nghiệm
- Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 3 môn Tự nhiên và xã hội
- Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 3 môn Mĩ thuật
- Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 3 môn Tiếng Anh
- Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 3 môn Giáo dục Thể chất
KhoaHoc mời quý thầy cô cùng tham khảo mẫu Góp ý sách giáo khoa lớp 3 Kết nối tri thức đầy đủ các môn học được tổng hợp, đưa ra trong bài viết này.
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 3 môn Tiếng Việt
Tên bài | Trang/dòng | Nội dung hiện tại | Đề nghị chỉnh sửa | Lí do đề xuất |
Tuần 2 | T25 | + Phần viết sáng tạo ở một số bài khó với HS. Viết đoạn văn kể lại sự việc đã tham gia cùng người thân | Kể lại việc em đã làm cùng với người thân. | Học sinh dễ hiểu hơn |
Tuần 3 | Viết đoạn văn kể lại một sự việc người thân đã làm. | Viết đoạn văn kể lại một việc người thân đã làm mà em được chứng kiến | Nội dung cụ thể hơn | |
Tuần 4 | T41 | Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một người bạn. | Viết đoạn văn về một người bạn thân của em | Nội dung đoạn văn đơn giản hơn |
Tuần 5 | T50 | Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một người mà em yêu quý | Viết một đoạn văn về một người mà em yêu quý | Nội dung đoạn văn đơn giản hơn |
Tuần 11, 12 | T90 | + Bài đọc dài đối với học sinh lớp 3 + Câu hỏi phần bài đọc nhiều. | Bớt câu hỏi | Đơn giản kiến thức |
Bài 18 | T89 | Phần luyện tập yêu cầu cao đối với HS. Câu hỏi “ Nêu dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến.” | Câu khiến dùng để làm gì? Khi viết câu khiến cần lưu ý điều gì? | Giúp học sinh dễ hiểu hơn |
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 3 môn Toán
Tên bài | Trang/dòng | Nội dung hiện tại | Đề nghị chỉnh sửa | Lí do đề xuất |
- Bài tập 1 và 2 trang 60 | trang 60 | + Kênh hình nhiều. + Lượng bài trong 1 tiết của một số bài nhiều, nặng, chưa phù hợp với học sinh đại trà. + Trong một bài tập đưa ra nhiều yêu cầu + Phần hình học: Kiến thức về khối lập phương, khối hộp chữ nhật rất trìu tượng, khó với học sinh. ( VD: Bài 4 trang 118). | Nên giảm bớt kênh hình - Nên đưa ra it yêu cầu ở bài tập ( VD bài tập 1 và 2 tiết luyện tập trang 60.) | Học sinh sẽ nắm bắt được kiến thức dễ hơn và không bị quá tải về lượng kiến thức yêu cầu trong một bài học. |
Bài 4 | Trang 118 | + Phần hình học: Kiến thức về khối lập phương, khối hộp chữ nhật rất trìu tượng, khó với học sinh. | Nên giảm bớt lượng kiến thức. Kênh hình cần rõ ràng tránh trìu tượng đối với học sinh | Học sinh sẽ nắm bắt được kiến thức dễ hơn |
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 3 môn Công nghệ
Tên bài | Trang/dòng | Nội dung hiện tại | Đề nghị chỉnh sửa | Lí do đề xuất |
Bài 1, 3 | 7; 14 | Tranh ảnh quá nhiều học sinh dễ mất tập trung vào nội dung mà chỉ chỉ chú ý vào màu sắc của tranh ảnh. | Giảm bớt nội dung bài. | Nôi dung bài học tương đối dài
|
Bài 18 | 90 | 2. Nêu dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến. | Thay câu hỏi | Phần luyện tập yêu cầu cao đối với HS. |
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 3 môn Đạo Đức
Tên bài | Trang/dòng | Nội dung hiện tại | Đề nghị chỉnh sửa | Lí do đề xuất |
Bài 9: Đi bộ an toàn | T 59 | Phần luyện tập: 1. Em đồng tình hoặc không đồng tình với hành vi của các bạn nào trong tranh dưới đây vì sao? | Trong các tình huống dưới đây em sẽ làm gi? |
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 3 môn Hoạt động trải nghiệm
Tên bài | Trang/dòng | Nội dung hiện tại | Đề nghị chỉnh sửa | Lí do đề xuất |
Chủ đề: Nếp sống đẹp. Tuần 5 | Trang 16 | Đêm hội trăng rằm | Nội dung chưa đồng nhất với chủ đề | Chọn nội dung phù hợp hơn với chủ đề bài học. |
Chủ đề: Gia đình yêu thương. Tuần 19 | Trang 56 | Thiết kế sơ đồ chi tiêu trong gia đình | Bài hơi khó đối với HS lớp 3 | Cần chỉnh câu hỏi phù hợp với đối tượng HS |
Bài 3: Sử dụng quạt điện | Trang 17 | Sử dụng quạt điện đúng cách và an toàn | Thực hành các bước sử dụng quạt điện | Đưa nội dung hướng dẫn cách sử dụng trước khi thực hành |
Chủ đề: Hoạt động vì cộng đồng Tuần 25 | Trang 75 | Lập kế hoạch tìm hiểu về truyền thống quê hương | Nội dung hơi khó với HS lớp 3 | Cần lựa chọn nội dung phù hợp hơn |
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 3 môn Tự nhiên và xã hội
Tên bài | Trang/dòng | Nội dung hiện tại | Đề nghị chỉnh sửa | Lí do đề xuất |
Bài 9 | T 57 | hoạt động ở trang 57 | Bớt câu hỏi | Nội dung quá dài |
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 3 môn Mĩ thuật
Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Tên bài | Trang/dòng | Nội dung hiện tại | Đề nghị chỉnh sửa | Lí do đề xuất |
-Chủ đề 1: Em yêu Mĩ thuật -Chủ đề 5: Một số vật liệu sử dụng trong thực hành, sáng tạo mĩ thuật | 5 28 | Nội dung trùng hợp | -Gộp chủ đề. -Phần nội dung tìm hiểu nên giới thiệu các chất liệu để tạo nên sản phẩm mĩ thuật. | Nội dung trùng hợp |
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 3 môn Tiếng Anh
Tên bài | Trang/dòng | Nội dung hiện tại | Đề nghị chỉnh sửa | Lí do đề xuất |
Unit 6 Our School | Trang 49 4. Read and complete | Các từ cho sẵn: art, classroom, our, go | Thay các từ cho sẵn: art, classroom, school, music | Để cho bài đọc gắn liền với chủ đề bài học về ngôi trường. |
Unit 8 My School Things | Trang 57 4. Listen and tick | Hình ảnh hoạt hình về các đồ dùng học tập | Thay bằng hình ảnh thật, ảnh chụp về các đồ dùng học tập | Giúp cho bài học thêm sinh động, gần gũi với học sinh. |
Unit 10 Break time activities | Trang 68, 69, 2. Listen, Point and say 4. Listen and tick | Hình ảnh hoạt hình về các hoạt động trong giờ ra chơi. | Thay bằng hình ảnh hoạt hình về các hoạt động trong giờ ra chơi. | Giúp cho bài học thêm sinh động, gần gũi với học sinh. |
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 3 môn Giáo dục Thể chất
T | Tên sách | Tên tác giả | Nhà xuất bản | Ưu điểm | Một số nội dung thắc mắc cần trao đổi, làm rõ |
21 | Giáo dục Thể chất 3 Kết nối chi thức với cuộc sống | Nguyễn Duy Quyết (Tổng Chủ biên), Nguyễn Hồng Dương (Chủ biên), Đỗ Mạnh Hưng, Vũ Văn Thịnh, Vũ Thị Hồng Thu, Vũ Thị Thư, Phạm Mai Vương. | Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam | - Sách được biên soạn theo mô hình phát triển phẩm chất và năng lực người học; theo định hướng kết nối tri thức với cuộc sống. Giúp các em biết cách chăm sóc sức khoẻ, có kĩ năng vận động đúng đắn, hướng tới một môn thể thao ưa thích, tạo hứng khởi để học tập - Nội dung từng bài đảm bảo đầy đủ 4 hoạt động: mở đầu, bài mới, luyện tập và vận dụng giúp HS dễ dàng học tập và thực hành. - Hình ảnh sinh động. - Mỗi bài đều có một trò chơi khởi động, nhằm tạo sự hứng thú cho học sinh, vừa mang tính giải trí vừa giúp HS rèn luyện thể chất. - Có dạy cho HS ý thức tự bảo vệ sức khỏe, giữ gìn vệ sinh cá nhân. |