Hai dây dẫn kim loại cùng chất, có cùng chiều dài nhưng tiết diện khác nhau (tiết diện dây thứ nhất lớn hơn) được mắc nối tiếp vào một nguồn điện. So sánh hiệu điện thế trên hai dây.
3. Hai dây dẫn kim loại cùng chất, có cùng chiều dài nhưng tiết diện khác nhau (tiết diện dây thứ nhất lớn hơn) được mắc nối tiếp vào một nguồn điện. So sánh hiệu điện thế trên hai dây.
Bài làm:
Có:
$\frac{U}{I} = \rho .\frac{l}{S} \rightarrow$ U tỉ lệ nghịch với S
Vì I1 = I2 (mắc nối tiếp), 2 dây dẫn kim loại cùng chất, có cùng chiều dài nhưng tiết diện dây thứ nhất lớn hơn
Hiệu điện thế dây thứ nhất nhỏ hơn dây thứ hai.
Xem thêm bài viết khác
- Biết nguyên tố X có hiệu số nguyên tử là 9, ở chu kì 2, nhóm VII. Em hãy điền thông tin về nguyên tố X vào bảng dưới đây.
- Giải bài 46: Từ trường
- Giải câu 7 trang 8 khoa học tự nhiên 9 tập 2
- Giải câu 6 trang 12 khoa học tự nhiên 9 tập 2
- Giải câu 3 trang 111 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Giải câu 1 trang 48 khoa học tự nhiên 9 tập 2
- Giải câu 1 trang 62 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Khoa học tự nhiên 9 tập 1 bài 3: Sắt, hợp kim của sắt: gang thép
- Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống sản xuất phải dùng đến kính lúp
- Ta đã biết dây dẫn có điện trở. Vậy điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Một bóng đèn dây tóc giá 7500 đ, có công suất 75W, thời gian thắp sáng tối đa là 1000 h. Một bóng đèn compac giá 60000 đ, công suất 15W, có độ sáng bằng bóng đèn dây tóc nói trên, thời gian thắp sáng tối đa là 8000 h....
- Điện trở R và biến trở Rx được mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế U=12 V không đổi. Biết rằng khi Rx = 2 ôm hoặc 8 ôm thì công suất tiêu thụ của Rx trong hai trường hợp này là giống nhau....