Hãy dự đoán khi thay đổi góc tới thì góc phản xạ, góc khúc xạ có thay đổi hay không. Thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đó
3. Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng
a, Thông tin (SGK KHTN trang 77)
b, Trả lời câu hỏi:
Vẽ hình 13.3 vào vở
Hãy dự đoán khi thay đổi góc tới thì góc phản xạ, góc khúc xạ có thay đổi hay không. Thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đó
Bài làm:
Khi thay đổi góc tới thì góc phản xạ, góc khúc xạ cũng thay đổi
Thiết kế phương án thí nghiệm:
Dụng dụ: khối thủy tinh, vòng tròn chia độ, tia laze
Tiến hành thí nghiệm
- bước 1: Đặt cạnh khối thủy tinh trùng với đường kính của vòng tròn chia độ
- bước 2: Chiếu tia laze vào khối thủy tinh sao cho xuất hiện cả góc phản xạ, góc khúc xạ
- bước 3: Thay đổi góc tới quan sát góc phản xạ và góc khúc xạ
Xem thêm bài viết khác
- Một loại tiếng ồn gây ô nhiễm cao do chính ta gây ra cho bản thân, đó là âm thanh phát ra từ những chiếc loa nghe nhạc gắn vào tai....
- Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào? Khoa học tự nhiên 7 Bài 26: Bài tiết và cân bằng nội môi
- Khoa học tự nhiên 7 bài 25 - Viết báo cáo về một số bệnh thường gặp ở hệ tuần hoàn Hãy viết báo cáo về một số bệnh thường gặp ở hệ tuần hoàn.
- 6. Cấu tạo và chức năng của cơ quan phân tích
- Vệ sinh hệ thần kinh và giác quan
- Người ta đã làm thế nào để giúp mắt nhìn thấy được màu sắc các vật khi xem tivi màu
- Khoa học tự nhiên 7 Bài 23: Tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêu hóa
- Hãy viết báo cáo về một số bệnh thường hặp ở cơ quan tiêu hóa. Mỗi bệnh cần có ý chính sau:
- Thảo luận và cho biết chức năng của các giác quan được thể hiện trong các hình dưới đây. Tại sao chúng được gọi là cơ quan phân tích?
- Khoa học tự nhiên 7 Bài 26 Bài tiết và cân bằng nội môi
- Các electron tự do bị cực nào của của pin đẩy, bị cực nào của pin hút. Hãy vẽ thêm mũi tên cho mỗi electron tự do để chỉ chiều dịch chuyển có hướng của chúng
- 4. Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô, giun sẽ nhanh chóng bị chết. Tại sao?