I. Môi trường và các nhân tố sinh thái
B-C. Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập
I. Môi trường và các nhân tố sinh thái
Quan sát trong tự nhiên, hãy điền tiếp nội dung phù hợp vào các ô trống trong bảng 66.1.
STT | Tên sinh vật | Môi trường sống |
1 | Cây hoa hồng | Đất – không khí (môi trường trên cạn) |
2 | Cá chép | |
3 | Sán lá gan | |
4 | ||
5 |
Em hãy điền các nhân tố sih thái tác động lên đời sống của thỏ vào bảng sau:
Nhân tố vô sinh | Nhân tố hữu sinh | |
Nhân tố con người | Nhân tố các sinh vật khác | |
Bài làm:
Bảng 66.1
STT | Tên sinh vật | Môi trường sống |
1 | Cây hoa hồng | Đất – không khí (môi trường trên cạn) |
2 | Cá chép | môi trường nước |
3 | Sán lá gan | môi trường sinh vật |
4 | giun đất | môi trường trong đất |
5 | con ếch | môi trường đất - không khí |
Bảng 66.2
Nhân tố vô sinh | Nhân tố hữu sinh | |
Nhân tố con người | Nhân tố các sinh vật khác | |
ánh sáng | con người | cây cỏ |
nhiệt độ | động vật ăn cỏ | |
độ ẩm | động vật ăn thịt | |
đất | động vật cộng sinh | |
nước | động vật kí sinh |
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 4 trang 21 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- 3. Trả lời các câu sau:
- Một tế bào lưỡng bội có 2n NST nguyên phân liên tiếp k lần. Hãy lập công thức tính:
- Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống sản xuất phải dùng đến kính lúp
- 1. Đa dạng sinh học
- Mạch nối tiếp, mạch song song là mạch như thế nào?
- Có năm vôn kế có giới hạn đo như sau: 2V, 10V, 5V, 15V, 3V. Cho biết vôn kế nào được sử dụng để đo hiệu điện thế của nguồn điện tương ứng nào trong bảng 7.2?
- Hãy điền các cụm từ: sự khác biệt, dòng điện, đất, vật dẫn vào chỗ trống thích hợp của đoạn văn sau.
- Giải bài 43: Protein
- Giải bài 42: Cacbonhidrat
- Phân biệt đột biến gen với đột biến cấu trúc NST, cho ví dụ minh họa.
- Giải câu 3 trang 80 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2