-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
1. Khái niệm công nghệ gen
B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. Công nghệ gen
1. Khái niệm công nghệ gen
- Quan sát hình 62.1, hãy mô tả các bước chuyển gen.
- Công nghệ gen là gì? Người ta sử dụng kĩ thuật di truyền vào những mục đích gì?
- Để thực hiện những kĩ thuật di truyền cần có những thành phần nào tham gia?
Bài làm:
- Kĩ thuật gen là tập hợp những phương pháp tác động định hướng lên ADN cho phép chuyển gen từ một cá thể của một loài sang cá thể của loài khác.
- Gồm 3 khâu:
- Tách ADN của tế bào cho và ADN dùng làm thể truyền
- Tạo ADN tái tổ hợp
- Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
- Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen.
- Ứng dụng:
- Tạo chế phẩm sinh học
- Tạo giống cây trồng và động vật biến đổi gen
- các thành phần tham gia vào kĩ thuật di truyền: ADN của tế bào cho, ADN thể truyền, tế bào nhận, các enzim cắt và nối tương ứng.
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 2 trang 57 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Em hãy điền thông tin về nguyên tử A vào bảng dưới đây.
- Viết công thức tính công suất điện của một dụng cụ tiêu thụ điện.
- Em hãy cho biết vị trí của nguyên tố lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Nguyên tổ Lưu huỳnh
- IV. Hoạt động 4: Thảo luận và trả lời câu hỏi
- Từ hình 9.2, cho biết để khảo sát xem độ lớn của cường độ dòng điện trong mạch chính có quan hệ như thế nào với cường độ dòng điện chạy trong mạch rẽ có điện trở R1, R2 thì cần lắp ampe kế ở những vị trí nào?
- Nếu dây chiều dài l có điện trở R thì các dây kia sẽ có điện trở bằng bao nhiêu? Tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả vào bảng 10.1. Hãy rút ra nhận xét về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài của dây.
- Ai cận thị nặng hơn? Nếu đeo kính để sửa cận thị thì kính của ai có tiêu cự ngắn hơn?
- Chỉ ra quá trình biến đổi năng lượng trong các hiện tượng ở hình 58.3
- 3. Lai phân tích
- Hãy so sánh cấu tạo và hoạt động ảnh của máy ảnh và mắt.
- III. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các hệ sinh thái