Kể tên các nhiên liệu thường được dùng trong việc đun nấu
II. Nguồn nhiên liệu, tính chất và cách sử dụng nhiên liệu
* Câu hỏi:
1. Kể tên các nhiên liệu thường được dùng trong việc đun nấu và nêu cách dùng nhiên liệu đó ăn toàn, tiết kiệm
2. Hãy cho biết một số tác động đến môi trường khi sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
* Hoạt động:
1. Quan sát việc sử dụng nhiên liệu trong đời sống hằng ngày như bật bếp gas, bật chiếc bật lửa gas, châm lửa đèn dầu, đốt cháy than củi,... Em hãy nhẫn ét về tính bắt lửa của nhiên liệu gas, dầu, than. Để dập tắt bếp than củi, em làm thế nào?
2. Khi mở nắp bình chứa xăng, dầu, ta ngửi thấy mùi đặc trưng của chúng. Tại sao?
3. Nêu các tính chất của nhiên liệu mà em quan sát thấy
Bài làm:
* Câu hỏi:
1. Các nhiên liệu thường được dùng trong đun nấu là: khí đốt, than, gỗ.
Cần sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại nhiên liệu đó.
2. Sử dụng nhiên liệu hóa thạch tác động tiêu cực đến môi trường: làm ô nhiễm không khí, thải ra môi trường các chất khí độc hại, thải khí cacbonic gây hiệu ứng nhà kính, ...
* Hoạt động:
1. Tình bắt lửa của gas, dầu, than: dễ bắt lửa
Tắt bếp than củi: dùng nước dội làm giảm nhiệt độ sự cháy hoặc phủ cát lên,...
2. Xăng, dầu bay hơi ở nhiệt độ phòng nên ta có thể ngửi thấy mùi đặc trưng của chúng khi mở nắp bình chứa
3. Tính chất của một số thiên nhiên:
- Than dầu: rắn, không tan trong nước
- Cồn: lỏng, tan trong nước
- Xăng, dầu: lỏng, không tan trong nước
Xem thêm bài viết khác
- Hình 1.1 dưới đây mô tả một số hiện tượng. Em hãy đọc và thực hiện yêu cầu ghi dưới mỗi hình:
- Khi hòa muối ăn vào nước, nếu muối không tan hết, bị ắng xuống đáy thì có tạo thành huyền phù không?
- Hãy dự đoán trọng lượng của một vật quanh em, rồi dùng lực kế kiểm tra.
- Tại sao cần đeo kính bảo vệ mắt, đeo găng tay và mặc áo choàng (nếu có) khi làm thí nghiệm với hóa chất?
- Trên thực tế em thường gặp chất tinh khiết hay hỗn hợp?
- Cốc nào có lượng muối còn dư lại nhiều hơn?
- Ở những nơi khô hạn, có nắng chiếu trực tiếp thì rêu có sống được không?
- Trong các lực ở hình 1.1, lực nào là lực tiếp xúc, lực nào là lực không tiếp xúc?
- Quan sát hình 2.3 và 2.4, lập bảng so sánh sự giống nhau và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào động vật và tế bào thực vật.
- Giải hóa học 6 kết nối tri thức với cuộc sống
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 45: Lực cản của nước