-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Khoa học tự nhiên 6 Bài 12: Trao đổi nước và muối khoáng ở cây xanh
Sau đây, KhoaHoc sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi cho "Bài 12: Trao đổi nước và muối khoáng ở cây xanh - Sách VNEN khoa học tự nhiên lớp 6, tập 1,trang 70". Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Thảo luận với các bạn và trả lời câu hỏi sau:
- Cây xanh hút nước và muối khoáng qua con đường nào?
- Phần lớn nước vào cây đi đâu?
- Em hãy vẽ sơ đồ mô tả con đường trao đổi nước và muối khoáng của cây.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây xanh
a, Hãy tìm hiểu 2 thí nghiệm sau đây
- Thí nghiệm của Minh: Trồng đậu vào 2 chậu đất, chăm sóc như nhau đến khi tươi tốt. Tiếp theo, Minh tưới nước đầy đủ ở chậu A, còn chậu B không được tưới nước (hình 12.1).
- Thí nghiệm của Tuấn: trồng cây cải trong các chậu (12.2):
Chậu A: tưới đầy đủ nước và bón phân đạm
Chậu B: tưới đầy đủ nước nhưng không bón phân
b, Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi vào vở
- Bạn Minh và Tuấn làm các thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?
c, Phân tích kết quả các thí nghiệm và rút ra kết luận:
Sau 1 tuần thực hiện thí nghiệm:
- Thí nghiệm của Minh:
+ Chậu A: xanh tốt
+ Chậu B: héo úa
- Thí nghiệm của Tuấn:
+ Chậu A: xanh tốt
+ Chậu B: úa, vàng
d, Hãy quan sát bảng 12.1 và nhận xét
- Dựa vào các số liệu trên, ghi lại nhận sét vào vở.
e, Hãy thảo luận và hoàn thành bài tập sau:
2. Tìm hiểu con đường lấy nước và muối khoáng của cây
a, Hãy làm các thí nghiệm dựa theo các mô tả dưới đây:
b, Giải thích kết quả thí nghiệm
- Mục đích của các thí nghiệm trên là gì?
- Thảo luận và so sánh kết quả thí nghiệm giữa các nhóm.
- Kẻ bảng 12.2 vào vở và hoàn thành để xác định vai trò của các bộ phận của cây trong việc trao đổi nước và muối khoáng
Bảng 12.2 Vai trò một số bộ phận của cây
STT | bộ phận của cây xanh | vai trò |
1 | rễ | |
2 | thân | |
3 | lá |
3. Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng tới sự trao đổi nước và muối khoáng
Hãy thảo luận về sự ảnh hưởng của các nhân tố tới sự trao đổi nước và muối khoáng.
C. Hoạt động luyện tập
- Vẽ sơ đồ con đường đi của nước và muối khoáng của cây
- Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhiệt độ ản hưởng đến sự trao đổi nước và muối khoáng.
- Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
+ Hãy mô tả con đường lấy nước và muối khoáng của cây xanh.
+ Muốn cây xanh sinh trưởng và phát triển tốt cần làm gì?
+ Tại sao thoát hơi nước ở lá được gọi là "tai họa tất yếu" của cây?
D. Hoạt động vận dụng
Em cùng gia đình tìm hiểu về các biện pháp kĩ thuật tưới nước, bón phân và cải tạo đất cho các loài cây trồng ở gia đình hoặc địa phương và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Chọn 1 cây trồng em yêu thích, tìm hiểu các đặc điểm về môi trường sống, cách chăm sóc, nhu cầu nước, ánh sáng của cây, ...viết báo cáo và chia sẻ lên góc học tập của lớp.
Xem thêm bài viết khác
- Các chất lỏng khác nhau, có nhiệt độ sôi khác nhau. Khi muốn làm nhừ (mềm) các thực phẩm (ví dụ như khó cá)...
- Điền từ thích hợp vào chỗ trống bên dưới mỗi hình ở hình 5.6
- Hướng dẫn giải VNEN sinh học 6 chi tiết, dễ hiểu
- Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
- Nhiệt độ bình thường của cơ thể người là bao nhiêu? Từ bao nhiêu độ bắt đầu coi là đang bị sốt?
- Nêu một số việc trong sinh hoạt hằng ngày tại gia đình mà em thấy cần phải chú ý để tránh tác hại của sự co dãn vì nhiệt...
- Trong cuộc sống hằng ngày, rất nhiều trường hợp mà con người muốn biết được kích thước, thể tích và khối lượng của các vật ở xung quanh. Làm thế nào để xác định được các đại lượng này?
- Vật nào đã tác dụng lực vào quả bóng, quả táo, hạt nước mưa làm chúng rơi xuống?
- Khoa học tự nhiên 6 bài 18: Nguyên sinh vật
- Hãy thiết kế các quy trình là thí nghiệm chứng minh: thực vật lấy khí cacbonic và nhả ra khí oxi qua quá trình quang hợp.
- Để làm muối, người ta cho nước biển vào ruộng muối. Nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng. Theo em thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Vì sao?
- Khoa học tự nhiên 6 bài 26: Nhiệt độ với đời sống sinh vật (Bài đọc thêm)