Khoa học tự nhiên 6 bài 22: Đa dạng sinh học
Soạn bài 22: Đa dạng sinh học - sách VNEN khoa học tự nhiên 6 trang 26. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
- Hãy kể tên những động vật và thực vật mà em biết ở địa phương em.
- Quan sát hình 22.1 và chỉ ra nơi sống của động vật và thực vật trong hình.
Em hãy cho ví dụ về nơi có nhiều sinh vật và nơi có ít sinh vật sinh sống
Em hãy kể những hoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học (22/5)
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Quan sát hình 22.2, điền vào bảng 22.1 số lượng loài của mỗi nhóm sinh vật.
STT | Nhóm sinh vật | Số lượng loài |
1 | Côn trùng | |
2 | Thực vật | |
3 | Tảo | |
4 | Nguyên sinh vật | |
5 | Nấm | |
6 | Động vật khác |
- Trong bảng 22.2, có nhóm sinh vật nào mà em chưa được biết?
- Thế nào là đa dạng sinh học?
- Nêu ý nghĩa của đa dạng sinh học đối với sinh vật và cuộc sống con người.
C. Hoạt động luyện tập
Rừng mưa nhiệt đới có các loài như hình 22.3
- Hãy kể tên các loài mà em biết
- Rừng mưa nhiệt đới có đa dạng sinh học thấp hay cao?
Quan sát hình 22.4 về rạn san hô và cho biết tên các loài sinh vật trong đó. Nhận xét về mức độ đa dạng loài sinh vật trong đó. Nhận xét về mức độ đa dạng loài. Nêu ý nghĩa của rạn san hô đối với môi trường biển
- Kể tên các loài sinh vật có ở địa phương vào bảng 22.2. Chỉ ra những loài đang bị suy giảm về số lượng (nếu có). Nêu nguyên nhân và cách khắc phục hiện tượng đó.
STT | Tên loài | Nguy cơ giảm số lượng | Nguyên nhân | Cách khắc phục |
... | ... | Có/Không | ... | ... |
... | ... | ... | ... | ... |
D. Hoạt động vận dụng
- Sưu tầm các thông tin về các loài đang có nguy cơ bị tuyệt chủng ở Việt Nam như bò xám, sao la, hổ, chim trĩ, rùa biển...
Xem thêm bài viết khác
- Lưỡng cư giúp ích cho nông nghiệp và con người như thế nào? Nguyên nhân của việc giảm sút các loài lưỡng cư trong tự nhiên là gì?
- Có phải dùng ròng rọc để đưa vật lên cao theo phương thẳng đứng luôn nhẹ nhàng hơn khi trực tiếp dùng tay nâng vật hay không? Vì sao?
- Dây dọi gồm một quả nặng nhỏ gắn vào một đầu sợi dây mềm. Tại sao khi xây các bức tường, thợ xây lại dùng dây dọi để xác định phương thẳng đứng?
- Một vật có khối lượng 50g, treo vào một sợi dây mềm (hình 29.2)
- Trái Đất hút em một lực bằng bao nhiêu? Khi em đi cầu thang lên tầng 3 thì độ lớn, phương và chiều của lực này có thay đổi không? Tại sao?
- Sử dụng kính lúp cầm tay để quan sát một vật thể nhỏ bất kì ở khoảng cách gần và đưa dần ra xa, em có nhận xét gì? Cách sử dụng kính lúp như thế nào?
- Để bảo đảm an toàn cho mình và các bạn trong quá trình sử dụng dụng cụ làm thí nghiệm, ta phải làm gì?
- Tại sao dùng đòn bẩy đưa vật lên cao lại dễ dàng hơn khi nâng vật không dùng đòn bẩy?
- 2. Gọi tên các bộ phận là cơ quan sinh dưỡng của cây và nêu chức năng của chúng
- Hãy điền tên các đại diện của Động vật không xương sống mà em biết vào cột tương ứng và nêu vai trò...
- Hãy đề xuất cách làm thí nghiệm để chứng tỏ chất rắn dãn ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Lực mà hai đội tác dụng lên sợi dây là lực kéo hay lực đẩy?