Lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cơn mưa
2. Lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cơn mưa
Bài làm:
a. Mở bài:
- Thời gian diễn ra cơn mưa
- Giới thiệu bao quát về sự thay đổi của bầu trời (mây, sấm chớp, gió…): Trời oi bức, đứng gió, không khí ngột ngạt. Mây đen từ phía chân trời kéo về. Bầu trời tối sầm lại….
b. Thân bài: Diễn biến của cơn mưa:
- Một vài hạt bắt đầu rơi, tiếng mưa xuất hiện.
- Tiếng sấm, tiếng sét vang động cả bầu trời.
- Mưa ngày càng lớn hơn, mưa tới tấp, ào ào, nổi trên mặt sân, cây cối ngả nghiêng tắm mưa.
- Đàn gà chui xuống gốc cây tránh mưa hoặc nhanh chóng tìm về chuồng trú ẩn.
- Những bác nông dân đang làm đồng đội nón, mặc áo mưa đến nơi nước đọng, khơi thông nước mưa chảy xiết, bọn trẻ tắm mưa, nô đùa huyên náo cả một vùng.
- Mưa ngớt rồi tạnh hẳn, bầu trời quang đãng, mát mẻ, vườn cây rung rinh trong gió nhẹ, những chiếc lá sạch bóng, xanh mát như ai vừa chùi
- Mấy chú gà vỗ cánh tỉa lông rồi đi tìm mồi.
c. Kết bài: Nêu cảm nhận của em về cơn mưa
- Cơn mưa đem lại cho cảnh vật và con người nguồn nước quý giá,
- Xua tan thời tiết oi bức của mùa hạ.
Xem thêm bài viết khác
- Trao đổi với người thân về một nghề nào đó (nghề đó sản xuất ra thứ gì, cần dụng cụ lao động gì, nghề đó yêu cầu gì ở người lao động: sức khoẻ, sự cẩn thận, sự khéo léo,...).
- Thay từ bảo vệ trong câu sau bằng một từ đồng nghĩa với nó, sao cho nội dung câu không thay đổi:
- Giải bài 9C: Bức tranh mùa thu
- Tìm ý để chuẩn bị viết đơn theo đề sau: Phố em có một hàng cây to, nhiều cành vướng vào đường dây điện...
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán bộ? Nối từng ô ở cột A với ô thích hợp ở cột B?
- Giải bài 13B: Cho rừng luôn xanh
- Tìm 8 từ có tiếng "phúc":
- Nghe thầy cô đọc, viết vào vở bài chính tả sau: Chợ Ta-sken
- Đặt câu với một từ em vừa tìm được ở hoạt động 3 và viết vào vở.
- Tìm và viết vào vở những từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:
- Viết vào vở những tiếng có ưa hoặc ươ trong hai khổ thơ dưới đây:
- Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm để điền vào chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ sau