Nhận xét về cách dùng từ ngữ của tác giả trong hai đoạn văn ở hoạt động 2
4. Nhận xét về cách dùng từ ngữ của tác giả trong hai đoạn văn ở hoạt động 2
- Những từ ngữ giàu sắc gợi tả?
- Những chi tiết nào đáng chú ý?
Bài làm:
- Những từ ngữ giàu sắc gợi tả là: phủ kín, xõa, nâng, ướm, đưa, nở ra.
- Những chi tiết đáng chú ý là:
- Tóc bà đen và dày kì lạ, phủ kín cả hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối.
- Hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, đôi mắt ánh lên như những tia sáng ấm áp, tươi vui.
Xem thêm bài viết khác
- Vì sao địa điểm miêu tả trong bài thơ được gọi là “cổng trời”? Hình ảnh cổng Trời được miêu tả trong khổ thơ đầu đẹp như thế nào?
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Hành động nào của anh Trọng khiến em khâm phục nhất?
- Giải bài 8C: Cảnh vật quê hương
- Quan sát bầu trời và nói cho người thân những điều mà em quan sát được?
- Giải bài 17C: Ôn tập về câu
- Nghe thầy cô đọc, viết vào vở bài chính tả sau: Chợ Ta-sken
- Loại cây nào mọc nhiều nhất hoặc được trồng nhiều nhất? Chúng mọc thế nào hoặc được trồng thế nào? Nhà cửa ở địa phương em được xây dựng thế nào?
- Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương và ghi vào vở. Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
- Tìm ở cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ xuân trong mỗi câu ở cột A và viết kết quả vào vở
- Cùng người thân sưu tầm những câu chuyện, những bài thơ về tình quân dân, trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ?
- Hỏi người thân về một số cây thuốc Nam và công dụng của chúng
- Bài đọc có những nhân vật nào? Anh Thuỷ gặp anh A - lếch - xây ở đâu? Cảnh vật hôm đó có gì đẹp?