Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương và ghi vào vở. Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
4. a. Đọc bài thơ “Chiều biên giới” (SGK/194).
b. Thực hiện các yêu cầu sau:
- Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương và ghi vào vở.
- Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
- Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ?
- Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em.
Bài làm:
- Một từ đồng nghĩa với từ biên cương trong khổ thơ là biên giới
- Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa chuyển
- Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ là: em, ta.
- Viết một câu miêu tả: Chiều biên giới đẹp như một bức tranh tràn ngập âm sắc của núi rừng thiên nhiên: rừng đào nở hồng thắm, mùa sở ra chồi non xanh biếc và giữa biển mây bồng bềnh trắng xóa là những bậc thang thắm vàng lúa chín như thả mình giữa chiều mây biên giới.
Xem thêm bài viết khác
- Nghĩa của các từ được in đậm trong đoạn thơ sau là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
- Tìm trong bài Thư gửi các học sinh hoặc bài Việt Nam thân yêu những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc và ghi vào vở.
- Giải bài 12C: Những người tôi yêu
- Đoạn văn trên tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn Thắng? Viết các từ ngữ em tìm được vào vở:
- Nghe thầy cô đọc và viết vào vở: Luật bảo vệ môi trường
- Viết đoạn văn (từ 2 đến 3 câu) miêu tả cảnh thanh bình của bức tranh làng quê Viết đoạn văn tả cảnh thanh bình của bức tranh làng quê lớp 5
- Ghép một tiếng trong ô màu xanh vào trước hoặc sau tiếng bảo để tạo thành từ phức
- So sánh nghĩa của hai cặp từ sau để hiểu thế nào là từ đồng nghĩa: a. học sinh - học trò. Nghĩa của hai từ học sinh, học trò có điểm nào giông nhau?
- Tìm tiếng có chứa uô hoặc ua thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ dưới đây rồi ghi vào vở
- Viết vào vở các từ ngữ miêu tả hình dáng của người: Miêu tả mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt....
- Tìm và viết vào vở những từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:
- Trao đổi với người thân về một nghề nào đó (nghề đó sản xuất ra thứ gì, cần dụng cụ lao động gì, nghề đó yêu cầu gì ở người lao động: sức khoẻ, sự cẩn thận, sự khéo léo,...).