Nghĩa của các từ được in đậm trong đoạn thơ sau là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
B. Hoạt động thực hành
1. Nghĩa của các từ được in đậm trong đoạn thơ sau là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Răng của chiếc cào
Làm sao nhai được?
Mũi thuyền rẽ nước
Thì ngửi cái gì?
Cái ấm không nghe
Sao tai lại mọc? ...
Quang Huy
Bài làm:
Từ "răng" và "mũi", "tai" trong đoạn thơ trên là nghĩa chuyển.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 9A: Con người quý nhất
- Giải bài 5C: Tìm hiểu về sự đồng âm
- Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ trên và ghi vào vở
- “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” là gì? Vì sao nói “rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học”?
- Nối từ ngữ ở cột A với nghĩa thích hợp cột B
- Chọn và viết lại một đoạn văn tả cảnh ở phần thân bài (hoặc viết đoạn mở bài, kết bài theo kiểu khác) cho hay hơn
- Giải bài 1B: Cảnh đẹp ngày mùa
- Chọn lời giải nghãi ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A
- Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những liên tưởng thú vị gì? Vì sao các bạn lại có những liên tưởng ấy? Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp lên như thế nào?
- Thảo luận, trả lời câu hỏi: Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những thứ gì?
- Hãy nói những điều em biết về biển cả:
- Gọi tên và nói về nghề nghiệp của những người trong các bức tranh dưới đây