-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Lời giải bài số 4 chuyên đề về các hợp chất lưỡng tính
Bài làm:
Lời giải bài 4
Đề bài:
Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch HCl thu được dung dịch B. Cho dung dịch B vào 200 ml dung dịch NaAlO2 0,2M thu được 2,34 gam kết tủa. Tính nồng độ của dung dịch HCl.
A. 1,15M và 1,2M
B. 1,35M
C. 1,15M và 1,35M
D. 1,15M
Lời giải chi tiết
Phân tích: Khi cho dung dịch B vào dung dịch NaAlO2 thu được kết tủa. Chứng tỏ dd B phải có môi trường axit (HCl dư)
PTHH
HCl + Na[Al(OH)4] → Al(OH)3 ↓+ NaCl + H2O (1)
Al(OH)3 + 3HCl→ AlCl3 + 3H2O (2)
Ta có : nNaAlO2 = 0,04 mol ; n↓= 2,34/78= 0,03 mol
=>Lượng kết tủa không phải giá trị max nên xảy ra 2 trường hợp
TH1: Xảy ra phản ứng (1)
n↓ = nHCl = 0,03 mol
=>nHCl ban đầu = 0,03 + nNaOH = 0,03 + 0,2 = 0,23 mol =>CM HCl = 0,23/0,2 = 1,15M
TH2: Xảy ra (1) và (2)
Ta có công thức giải nhanh : nH+ = 4nAl3+ - 3n↓ = 4.0,04 – 3.0,03 = 0,07 mol
=> nHCl ban đầu = 0,07 + nNaOH = 0,27 mol =>CM HCl = 0,27/0,2 =1,35M
=>Đáp án C
Xem thêm bài viết khác
- Chuyên đề kim loại tác dụng với các dung dịch muối
- Lời giải bài số 8 chuyên đề kim loại, oxit kim loại, bazơ, muối tác dụng với axit không có tính oxi hóa (HCl, H2SO4 loãng )
- Lời giải bài số 1 chuyên đề về phản ứng của CO2, SO2 với các dung dịch kiềm
- Lời giải bài số 5 chuyên đề về xác định công thức của hợp chất vô cơ và hữu cơ
- Lời giải bài số 3 chuyên đề kim loại, oxit kim loại, bazơ, muối tác dụng với axit không có tính oxi hóa (HCl, H2SO4 loãng )
- Lời giải bài số 6 chuyên đề kim loại tác dụng với các dung dịch muối
- Lời giải bài số 7 chuyên đề kim loại tác dụng với các dung dịch muối
- Lời giải bài số 1 chuyên đề về phản ứng của CO, H2, C, Al với oxit kim loại
- Lời giải bài số 6 chuyên đề về phản ứng của CO2, SO2 với các dung dịch kiềm
- Lời giải bài số 1 chuyên đề kim loại, oxit kim loại và muối tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh( H2SO4 đặc, HNO3)
- Lời giải bài số 2 chuyên đề kim loại, oxit kim loại, bazơ, muối tác dụng với axit không có tính oxi hóa (HCl, H2SO4 loãng )
- Lời giải bài số 6 chuyên đề kim loại, oxit kim loại và muối tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh( H2SO4 đặc, HNO3)