-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Lời giải Câu 4 Đề thi thử lên lớp 10 môn toán năm 2017 của trường THPT Chu Văn An
Bài làm:
Lời giải câu 4 :
Đề bài :
Cho đường tròn tâm O, dây cung AB cố định (AB không phải là đường kính của đường tròn). Từ điểm M di động trên cung nhỏ AB (), kẻ dây cung MN vuông góc với AB tại H. Từ M kẻ đường vuông góc với NA cắt đường thẳng NA tại Q.
a) Chứng minh bốn điểm A, M, H, Q nằm trên một đường tròn. Từ đó suy ra MN là tia phân giác của góc BMQ.
b) Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với NB cắt NB tại P. Chứng minh .
c) Chứng minh ba điểm P, H, Q thẳng hàng.
d) Xác định vị trí của M trên cung AB để ( MQ.AN + MP.BN ) có gía trị lớn nhất.
Hướng dẫn giải chi tiết :
a. Ta có : (cùng chắn cung QH)
<=>
Mà (cùng chắn cung NB)
=>
Vậy MN là tia phân gíac của BMQ
b. Ta có: (cùng chắn cung MB)
=>
Mà
=>
c. Ta có: (cùng chắn cung AQ)
Vì tứ giác AHBP nội tiếp nên (cùng chắn cung BP)
Và =>
Mặt khác : vì ba điểm A, H, B thẳng hàng => ba điểm P, H, Q thẳng hàng.
Vậy ba điểm P, H, Q thẳng hàng.
d. Ta có: MQ.AN + MP.BN = 2() = MN.AH + MN.BH = MN.AB
Vì AB không đổi nên MQ.AN + MP.BN có giá trị lớn nhất khi MN lớn nhất
<=> MN là đường kính => M nằm chính giữa cung nhỏ AB.
Vậy M nằm chính giữa cung nhỏ AB thì ( MQ.AN + MP.BN ) có gía trị lớn nhất.
Xem thêm bài viết khác
- Lời giải Bài 2-Một số bài toán Thực tế thường gặp trong đề tuyển sinh vào 10 năm 2017
- Lời giải Bài 5 Đề thi thử lên lớp 10 môn toán lần 2 năm 2017 của trường THPT Quang Trung
- Lời giải Bài 1, Bài 2 Đề thi thử lên lớp 10 môn toán lần 2 năm 2017 của trường THPT Lương Thế Vinh
- Lời giải Bài 6-Một số bài toán Hình học thường gặp trong đề tuyển sinh vào 10 năm 2017
- Lời giải Bài 5 Đề thi thử lên lớp 10 môn toán lần 2 năm 2017 của trường THPT Cầu Giấy
- Hướng dẫn giải câu 2 đề thi Toán vào 10 Năm 2017 TP HCM
- Lời giải Bài 4-Một số bài toán Thực tế thường gặp trong đề tuyển sinh vào 10 năm 2017
- Hướng dẫn giải câu 4 đề thi Toán vào 10 Năm 2017 TP HCM
- Đáp án Đề thi thử lên lớp 10 môn toán lần 1 năm 2017 của trường THPT Quang Trung
- Đáp án câu II môn Toán đề thi tuyển lên lớp 10 ở Hà Nội năm 2017
- Lời giải Ví dụ 3 Các dạng toán thường gặp trong đề thi tuyển sinh vào 10
- Lời giải Bài 3 Đề thi thử lên lớp 10 môn toán lần 2 năm 2017 của trường THPT Quang Trung