Thế nào là tôn trọng sự thật? Nhà bác học ga – li -ê đã tôn trọng sự thật như thế nào?
2. Khám phá
1. Tôn trọng sự thật và biểu hiện của tôn trọng sự thật:
• Thế nào là tôn trọng sự thật?
Nhà bác học ga – li -ê đã tôn trọng sự thật như thế nào?
• Biểu hiện của tôn trọng sự thật
- Em hãy tìm biểu hiện của tôn trọng sự thật trong các bức hình dưới đây?
- Em hãy kể thêm các biểu hiện của tôn trọng sự thật?
2. Ý nghĩa của tôn trọng sự thật
a) Nêu suy nghĩ của em về nội dung đoạn hội thoại?
b) Theo em, việc tôn trọng sự thật có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
3. Cách tôn trọng sự thật
Em hãy đọc các thông tin dưới đây để:
- Nhận xét về cách ứng xử của mỗi nhân vật trong các thông tin?
- Thảo luận về cách tôn trọng sự thật?
Bài làm:
1. Tôn trọng sự thật và biểu hiện của tôn trọng sự thật:
- Thế nào là tôn trọng sự thật?
Nhà bác học ga – li -ê đã tôn trọng sự thật: ông thà ngồi tù chứ không từ bỏ chân lí.
- Biểu hiện của tôn trọng sự thật
Tìm biểu hiện của tôn trọng sự thật trong các bức hình:
1. Cả 2 bạn học sinh đã tự giác nhận lỗi lầm của mình.
2. Bạn nam đã dũng cảm nói lên sự thật
3. 2 bạn nữ đã dám đứng lên nói sự cho bác bảo vệ biết.
Các biểu hiện của tôn trọng sự thật:
- Dám chỉ ra việc làm sai của người khác.
- Luôn dũng cảm nói lên sự thật.
2. Ý nghĩa của tôn trọng sự thật
a) Suy nghĩ của em về nội dung đoạn hội thoại: đã giúp em có được 1 bài học quý giá nói thật, sống trung thực giúp tâm hồn thanh thản, bình an và sức khỏe tốt hơn.
b) Theo em, việc tôn trọng sự thật có ý nghĩa trong cuộc sống: góp phần bảo vệ cuộc sống, bảo vệ giá trị đúng đắn, tránh nhầm lẫn, oan sai; giúp con người tin tưởng; gắn kết với nhau hơn; làm cho tâm hồn thanh thản; và cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
3.Cách tôn trọng sự thật
Nhận xét về cách ứng xử của mỗi nhân vật trong các thông tin:
1. 2 bạn nhỏ đã rất dũng cảm chỉ cho mọi người biết kẻ ăn cắp.
2. Dũng là một học sinh biết tôn trọng sự thật và không bao dung cho hành động gian dối.
3. Mẹ Dung là 1 người từ tốn rất biết cách ăn nói, thật thà nói sự thật.
- Cách tôn trọng sự thật: luôn nói thật với người thân, bạn bè và người có trách nhiệm bằng thái độ dũng cảm, khéo léo, tinh tế và nhân ái.
Xem thêm bài viết khác
- Mỗi ngày dành hãy dành 15p để suy nghĩ về những trải nghiệm của bản thân, bao gồm những điều mong muốn, những điều tốt lành, những điều chưa tốt… và ghi vào nhật ký. Sau mỗi tháng em hãy xem lại để biết bản thân thay đổi như thế nào. Em hãy tham gia
- Lớp 6A có 1 số bạn nhà xa nên thường đi xe đạp điện đến trường. Trong đó, một vài bạn không đội nón bảo hiểm. Theo em, học sinh lớp 6A có được sử dụng xe đạp điện không?
- [Kết nối tri thức] Giải GDCD 6 bài 9: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- [Kết nối tri thức] Giải GDCD 6 bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm
- Em hãy tìm hiểu và trang bị cho bản thân các kiến thức và kĩ năng phòng, chống xâm hại trẻ em. Ghi lại những việc trẻ em nên làm để phòng chống nguy cơ xâm hại trẻ em theo bảng sau:
- Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi:
- Cùng nghe bài hát “Quyền trẻ em” Em hãy ghi lại các quyền trẻ em được nhắc tới trong bài hát?
- Em hãy cùng các bạn trong nhóm thực hiện các nhiệm vụ như sau. Liệt kê những biểu hiện lãng phí đồ dùng học tập và cách tiết kiệm đồ dùng đồ dùng học tập của học sinh.
- Những tình huống nào dưới đây cho thấy các bạn chưa biết cách tự nhận thức bản thân? Vì sao?
- Em cùng các bạn chơi trò chơi “truyền tin”
- Biểu hiện lãng phí đồ dùng học tập và cách tiết kiệm đồ dùng học tập của học sinh Giáo dục công dân lớp 6
- [Kết nối tri thức] Giải GDCD 6 bài 12: Thực hiện quyền trẻ em