Những biểu hiện của nội dung yêu nước qua các tác phẩm và đoạn trích sau
I. NỘI DUNG
Câu 1: (Trang 76 - SGK Ngữ văn 11 tập 1) Những biểu hiện của nội dung yêu nước qua các tác phẩm và đoạn trích:
Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
Xin lập khoa luật (Nguyễn Trường Tộ)
Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Chu Mạnh Trinh)
Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến)
Vinh khoa thi Hương (Trần Tế Xương)
Bài làm:
- Biểu hiện của tư tưởng yêu nước:
- Yêu nước gắn với lí tưởng trung quân ái quốc.
- Tự hào về truyền thống của dân tộc.
- Yêu con người, yêu ngôn ngữ dân tộc.
- Căm thù giặc, quyết tâm đánh giặc cứu nước
- Điểm mới trong từng nội dung qua các t/p và đoạn trích:
- Nội dung yêu nước: mang âm hưởng bi tráng trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - vì nó phản ánh một thời khổ nhục nhưng vĩ đại.
- Tư tưởng canh tân đất nước: Đề cao vai trò của luật pháp - nhà nước pháp quyền: Xin lập khoa luật của Nguyền Trường Tộ.
- Vai trò của người trí thức - bậc hiền tài đối với sự phát triển của đất nước: Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm.
- Bộc lộ trực tiếp thái độ phê phán chế độ phong kiến, chế độ khoa cử: Vịnh khoa thi Hương của Tú Xương.
Xem thêm bài viết khác
- Học cũng có ích như trồng cây, mùa xuân được hoa, mùa thu được quả.
- Qua bài chiếu, anh/chị hãy nhận xét về tư tưởng và tình cảm của vua Quang Trung?
- Hãy phân tích về cách cảm nhận phong cảnh thiên nhiên của người xưa
- Tác giả quan niệm như thế nào về mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật
- Soạn văn bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Phần hai: Tác phẩm
- Nội dung chính bài Bài ca ngất ngưởng
- Nội dung chính bài Câu cá mùa thu
- Hình ảnh đoàn tàu trong truyện đã được miêu tả như thế nào? Vì sao hai chị em cố thức để được nhìn chuyến tàu đêm đi qua phố huyện
- Hãy chỉ ra những mâu thuẫn và những chân dung trào phúng ở đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia
- Soạn văn bài: Thương vợ (Trần Tế Xương)
- Đọc một tờ báo và xác định những thể loại văn bản báo chí trên tờ báo đó.
- Phân tích hình ảnh quan sử, bà đầm và sức mạnh châm biếm, đả kích của biện pháp nghệ thuật đối ở hai câu 5,6