Những điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật của các bài thơ Dọn về làng (Nông Quốc Chấn), Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên), Đò Lèn (Nguyễn Duy), Bác ơi! (Tố Hữu)
Câu 11: trang 215 Ngữ Văn 12 tập một
Những điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật của các bài thơ Dọn về làng (Nông Quốc Chấn), Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên), Đò Lèn (Nguyễn Duy), Bác ơi! (Tố Hữu)
Bài làm:
Tác phẩm | Nội dung | Nghệ thuật |
Dọn về làng | - Bức tranh hiện thực sinh động của nhân dân Cao – Bắc – Lạng trong những năm kháng chiến chống Pháp. - Bức tranh có hai mảng tối và sáng: tối là cuộc sống cơ cực và bị giặc đàn áp của người dân; sáng là cuộc sống hồi sinh, vui tươi sau ngày hoàn toàn giải phóng. | - Tứ thơ được khơi nguồn từ cảm hứng hồi sinh của dân tộc sau cuộc chiến đấu với kẻ thù - Ngôn ngữ thơ giản dị, tự nhiên và giàu hình ảnh |
Tiếng hát con tàu | - Là sự trăn trở, giục giã lên đường - Kỉ niệm về Tây Bắc trong những ngày kháng chiến gian khổ . Khát vọng về với nhân dân, nơi khắc ghi nhiều kỉ niệm nghĩa tình trong kháng chiến. - Khúc hát lên đường say mê, tin tưởng. Hướng về Tây Bắc trong công cuộc xây dựng đất nước | - Hình ảnh thơ mới lạ, phong phú, có giá trị thẩm mĩ cao, tạo nên những liên tưởng so sánh bất ngờ. - Sử dụng đa dạng các phương thức sáng tạo hình ảnh: tả thực, so sánh và ẩn dụ - Sử dụng nhiều thủ phá nghệ thuật với giọng điệu tha thiết, chân thành - Lời thơ nhiều tầng ý nghĩa, giàu chất trí tuệ |
Đò Lèn | - Người cháu nhớ lại hình ảnh lam lũ, tần tảo giữa cuộc sống thường nhật của người bà bên cạnh sự vô tư đến mức vô tâm của người cháu. - Khổ cuối: Sự thức tỉnh của người cháu trước quy luật đơn giản mà nghiệt ngã của cõi đời để càng đau đớn tiếc xót vì thương bà. | - Sử dụng thành những những thử pháp nghệ thuật như phép đối và phép so sánh đối chiếu đã tạo nên thành công to lớn trong những vần thơ của ông. - Ngôn ngữ bình dị, gần gũi nhưng giàu triết lí |
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn hay: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
- Sáu khổ giữa bài thơ tập trung thể hiện hình tượng Bác Hồ như thế nào...
- Viết một bài (một đoạn) văn nghị luận có đề tài liên quan đến một vấn đề thời sự đang đặt ra một cách bức thiết trong đời sống
- Nội dung chính bài Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
- Soạn văn bài: Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
- Soạn văn bài: Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt (tiếp theo)
- Những bài học thấm thía và sâu sắc mà anh (chị) tiếp thu được khi học và đọc những bài thơ trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh
- Nội dung chính bài Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Sóng của Xuân Quỳnh
- Soạn văn hay: Tuyên ngôn đọc lập (Phần một: Tác giả)
- Ở đoạn thơ thứ tư, nỗi nhớ Tây Tiến được diễn tả như thế nào? Vì sao nhà thơ viết “Hồn về Sầm Nưa chẳng về xuôi”?
- Những nét chính về quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Quan điểm đó giúp anh/chị hiểu sâu sắc thêm văn thơ của Người như thế nào?