Ở đoạn thơ thứ tư, nỗi nhớ Tây Tiến được diễn tả như thế nào? Vì sao nhà thơ viết “Hồn về Sầm Nưa chẳng về xuôi”?
Câu 5 (Trang 90 SGK) Ở đoạn thơ thứ tư, nỗi nhớ Tây Tiến được diễn tả như thế nào? Vì sao nhà thơ viết “Hồn về Sầm Nưa chẳng về xuôi”?
Bài làm:
- Sông Mã xa rồi. Tây Tiến xa rồi. Ngồi ở Phù Lưu Chanh, Quang Dũng nhớ về chiến trường xưa và những người đồng đội cũ một thời chiến đấu vô cùng gian khổ mà rực lửa anh hùng. Giữa nhà thơ và những ngày Tây Tiến có cả một khoảng cách thời gian và không gian thăm thẳm
- 4 câu thơ kết thúc bài thơ như một lời thề của người chiến sĩ Tây Tiến đi là không hẹn ngày về, hồn về Sầm Nứa để tiếp tục cuộc chiến đấu với quân giặc chứ chưa muốn về xuôi khi chưa hoàn thành nhiệm vụ.
==> Hình ảnh người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng cò có sức hấp dẫn lâu dài đối với người đọc.
Xem thêm bài viết khác
- Căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hóa, hãy giải thích vì sao văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX phải đổi mới.
- Soạn văn bài: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm
- Nêu cảm nhận của anh (chị) khi đọc đoạn thơ: Không ai chôn cất tiếng đàn...
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- Soạn văn bài: Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Soạn văn hay: Tuyên ngôn độc lập (Trang 38 42 SGK)
- Những suy nghĩ và cảm nhận của Nguyễn Đình Thi về quê hương, đất nước Việt Nam trong phần cuối của bài thơ
- Phân tích những biểu hiện của tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
- Tác giả đã giúp chúng ta nhận xét những “ánh sáng khác thường” nào của ngôi sao sáng Nguyễn Đình Chiểu trên bầu trời băn nghệ Việt Nam qua: Cuộc sống và quan niệm sáng tác của nhà thơ
- Nội dung chính bài Đất nước ( Nguyễn Khoa Điềm)
- So sánh những nét giống nhau và khác nhau về cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh trong luật thơ ngũ ngôn truyền thônga ở bài Mặt trăng (mục II.3 trang 103-104 SGK) với đoạn thơ năm tiếng bài Sóng của Xuân Quỳnh
- Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975?