Nội dung chính bai Phong cách ngôn ngữ khoa học
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: " Phong cách ngôn ngữ khoa học". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 12 tập 1.
Bài làm:
Nội dung bài gồm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm
- Định nghĩa phong cách ngôn ngữ khoa học: Phong cách ngôn ngữ khoa học là phong cách ngôn ngữ trong các văn bản khoa học mang các đặc trưng cơ bản là tính trừu tượng, tính lí trí và tính phi cá thể, thể hiện ở những yêu cầu dùng từ, đặt câu và tạo văn bản.
B. Nội dung chính cụ thể
- Các văn bản khoa học gồm ba loại:
- Các văn bản chuyên sâu: bao gồm chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận, báo cáo khoa học, dự án… Những văn bản này đòi hỏi phải chính xác về thông tin, logic trong lập luận, chặt chẽ nghiêm ngặt trong kiến giải.
- Các văn bản văn bản dùng để giảng dạy các môn khoa học, bao gồm: giáo trình, giáo án… giảng dạy các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội nhân văn. Những văn bản này ngoài yêu cầu về khoa học còn có yêu cầu về sư phạm.
- Các văn bản phố biến khoa học (khoa học đại chúng), bao gồm: sách phổ biến khoa học, các bài báo, bút kí khoa học, phê bình.
- Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ được dùng trong các loại văn bản khoa học, phạm vi giao tiếp và truyền thụ kiến thức khoa học như khoa học tự nhiên (Toán, Lí, Hóa, Sinh…) và khoa học xã hội nhân văn (Triết học, Xã hội học, Giáo dục học, Tâm sinh lí học, Sử học, Chính trị học…)
- Định nghĩa phong cách ngôn ngữ khoa học: Phong cách ngôn ngữ khoa học là phong cách ngôn ngữ trong các văn bản khoa học mang các đặc trưng cơ bản là tính trừu tượng, tính lí trí và tính phi cá thể, thể hiện ở những yêu cầu dùng từ, đặt câu và tạo văn bản.
Ví dụ: Bài Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng thán Tám 1945
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
- Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tây Tiến
- Nét độc đáo trong cách thể hiện niềm vui Cao – Bắc – Lạng được giải phóng qua phần đầu và phần cuối của bài thơ?
- Nôi dung chính bài Thực hành một số phép tu từ ngữ âm
- Soạn văn 12 bài: Đàn ghi - ta của Lor - ca trang 163 sgk
- Soạn văn bài: Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Soạn văn bài: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- Nhận xét và đánh giá nghệ thuật sáng tạo hình ảnh của Chế Lan Viên trong bài thơ
- Soạn văn bài: Tiếng hát con tàu
- Nội dung chính bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
- Cảm hứng thẩm mĩ và văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường qua đoạn trích bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông?