Những nội dung sau nói về sự phát triển của từ vựng. Chọn các phương án đúng
d. Những nội dung sau nói về sự phát triển của từ vựng. Chọn các phương án đúng (ghi vào vở).
1. Từ vựng của ngôn ngữ luôn phát triển. | |
2. Một trong những cách phát triển của từ vựng là phát triển nghĩa của từ dựa trên nghĩa gốc. | |
3. Một trong những cách phát triển từ vựng là phát triển nghĩa của từ dựa trên nghĩa chuyển. | |
4. Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ là ẩn dụ và hoán dụ. |
Bài làm:
1. Từ vựng của ngôn ngữ luôn phát triển. | Đ |
2. Một trong những cách phát triển của từ vựng là phát triển nghĩa của từ dựa trên nghĩa gốc. | Đ |
3. Một trong những cách phát triển từ vựng là phát triển nghĩa của từ dựa trên nghĩa chuyển. | S |
4. Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ là ẩn dụ và hoán dụ. | Đ |
Xem thêm bài viết khác
- Nghĩa gốc của từ mũi là: bộ phận nhô lên ở giữa mặt người và động vật có xương sống dùng để thở, ngửi.
- Nêu những nét chính về thời đại, gia đình, cuộc đời của Nguyễn Du đã có ảnh hưởng đến việc sáng tác truyện kiều bằng cách hoàn thiện sơ đồ sau:
- Truyện được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào? Cách chọn ngôi kể như vậy có tác dụng gì trong việc xây dựng nhân vật và thể hiện nội dung tư tưởng của truyện?
- So với đoạn trích trong Lặng lẽ Sa Pa, cách kể ở đoạn trích này có gì khác?
- Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội được dùng cho những trường hợp nào? Nêu ví dụ minh họa.
- Hãy tìm những từ ngữ phù hợp với phần giải thích sau:
- Truyện Cố hương có nhiều nhân vật. Đó là những nhân vật nào?
- Đoạn trích trên được kể theo ngôi kể nào?
- Dựa vào những phương châm hội thoại đã được học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách diễn đạt như
- Không khí và hoạt động của lễ hội trong tiết Thanh Minh được thể hiện như thế nào?
- Từ kết quả bài tập trên, hãy hoàn thiện thông tin ở bảng sau (vào vở) để hiểu được tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
- Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp