-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Nội dung chính bài Lập dàn ý cho bài văn nghị luận trang 89 sgk
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: " Lập dàn ý cho bài văn nghị luận ". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 10 tập 2.
Bài làm:
Nội dung bài gồm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm
- Phân tích để là công việc trước tiên trong quá trình làm một bài văn nghị luận. Khi phân tích đề, cân đọc kĩ để bài, chú ý những từ ngữ then chốt để xác định yêu cầu vẻ nội dung, hình thức và phạm vi tư liệu cần sử dụng.
- Quá trình lập dàn ý bao gồm : xác lập luận điểm, luận cứ, sắp xếp các luận điểm, luận cứ theo một trình tự lôgíc, chặt chẽ. Cân có kí hiệu trước mỗi đề mục đế phân biệt luận điểm, luận cứ trong dàn ý.
B. Nội dung chính cụ thể
I- TÁC DỤNG CỦA VIỆC LẬP DÀN Ý
Tác dụng của việc lập dán ý
Bao quát được nội dung chủ yếu, cụ thể để đưa vào nội dung bài.
Tránh xa đề, lạc đề, lặp ý và tránh bỏ xót, triển khai ý không cân xứng, không đồng đều.
Phân phối thời gian viết bài một cách hợp lí
II- CÁCH LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
1.Tìm ý cho bài văn
a) Xác định các luận đề
b) Xác định luận cứ
c) Tìm luận cứ cho các luận điểm
2. Lập dàn ý
a) Mở bài: giới thiệu nội dung cần nghị luận
b) Thân bài:
( triển khia lần lượt các luận điểm luận cứ)
c) Kết bài: nhấn mạnh hoặc mở rộng vấn đề
VD: Lập dàn ý cho đề:
Bàn về vai trò và tác dụng to lớn của cây xanh trong đời sống tinh thần của những con người.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài Hồi trống Cổ thành
- Tại sao Trương Phi nổi giận định đâm chết Quan Công?
- Soạn văn 10 tập 2 bài Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt trang 65 sgk
- Đọc phần Tiểu dẫn bài Thơ hai -cư của Ba- sô ( Ngữ văn 10 , tập 1) và thực hiện các yêu cầu nêu dưới đây
- Các tác phẩm trọng tâm trong chương trình ngữ văn 10 kì 2
- Theo Hoàng Đức Lương, có những nguyên nhân nào khiến sáng tác thơ văn của người xưa không lưu truyền đầy đủ cho đời sau? Cho biết nghệ thuật lập luận của tác giả.
- Thuyết minh về Trương Hán Siêu và Phú sông Bạch Đằng bài viết số 6
- Theo anh (chị) bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ là gì
- Soạn văn 10 tập 2 bài Lập dàn ý cho bài văn nghị luận trang 89 sgk
- Phân tích các ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi
- Nội ng chính Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối trang
- Nội dung chính bài Tựa " Trích diễm thi" tập