Vì sao lại đặt tên nhan đề đoạn trích là Hồi trống Cổ Thành
Câu 2: trang 79 sgk Ngữ văn 10 tập 2
Vì sao lại đặt tên nhan đề đoạn trích là Hồi trống Cổ Thành?
Bài làm:
Đặt tên nhan đề là Hồi trống cổ thành có ý nghĩa:
- Dựa trên nội dung của truyện và hồi trống cất lên của Trương Phi để thể hiện tấm lòng nghĩa khí của Trương Phi. Hồi trống Trương Phi gióng lên như lời thúc giục cũng như lời thách thức Quan Công giao chiến với Sái Dương. Để bày tỏ tấm lòng trung nghĩa vẹn nguyên thì Quan Công phải chém chết Sái Dương sau những hồi trống của Trương Phi kết thúc.
- Hồi trống cũng là thứ giải quyết mọi hiểu lầm của tình huynh đệ. Nên tiếng trống như tiếng thách thức nhưng cũng là tiếng gầm giận dữ, lại những tiếng lòng của nhân vật Trương Phi từ đó ca ngợi tình nghĩa anh em của ba anh em
- Tiếng trống đó là tiếng trống minh oan chứng minh cho tấm lòng của Trương Phi
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn Hồi trống Cổ thành trang 74 sgk Soạn Hồi trống Cổ thành
- Kể lại câu chuyện bằng một đoạn văn khoảng 30 dòng Văn lớp 10
- Hãy lựa chọn từ thích hợp cho trong ngoặc đơn để đưa vào chỗ trống trong các câu văn, câu thơ sau và giải thích lí do lựa chọn từ đó
- Nêu vị trí chiến thắng Bạch Đằng trong lịch sử và đê tài Bạch Đằng trong văn học. Nêu bố cục bài Phú sông Bạch Đằng và tìm hiểu một số từ khó, điển tích, điển cố.
- Nhận xét về nhân vật “khách” trong đoạn mở đầu
- Soạn bài Văn bản văn học trang 117 sgk Soạn Văn 10
- Sau đây là một số quảng cáo
- Anh( chị) có nhận xét gì về cuộc đời của Nguyễn Du? Những đặc điểm về cuộc đời của Nguyễn Du góp phần lí giải những thành công trong sáng tác của nhà thơ như thế nào
- Phân tích các ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi
- Theo anh chị những dấu hiệu nào cho thấy nỗi cô đơn của người chinh phụ? Soạn Văn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Nội dung chính bài Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn
- Từ Hải bộc lộ lí tưởng anh hùng của mình qua lòi nói với Thúy Kiều như thế nào