Phân tích các nguồn lực để phát triển ngoại thương ở nước ta?
Câu hỏi: Phân tích các nguồn lực để phát triển ngoại thương ở nước ta?
Bài làm:
Các nguồn lực để phát triển ngoại thương ở nước ta:
- Vị trí địa lí: Nằm ở Đông Nam Á và khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Có thuận lợi trong đẩy mạnh buôn bán, nhưng chịu sức ép cạnh tranh của các nước trong khu vực.
- Tài nguyên thiên nhiên: Điều kiện tạo ra nguồn hàng
- Một số loại khoáng sản có trữ lượng lớn, chất lượng tốt, khả năng phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
- Tài nguyên rừng và nguồn lượi thủy sản.
Dân cư và lao động:
- Thị trường đối với hàng tiêu dùng nhập khẩu
- Khả năng sản xuất các mặt hàng dựa trên lợi thế về lao đông, khó khăn trong sản xuất các mặt hàng đòi hỏi hàm lượng chất xám cao.
Sự phát triển của các ngành kinh tế:
- Tạo nguồn hàng và thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu
- Đòi hỏi nhập khẩu máy móc, nguyên nhiên liệu
Thị trường xuất khẩu: Các thị trường truyền thống, các thị trường khu vực, EU và Bắc Mĩ….
Chính sách:
- Mở cửa nền kinh tế, đa phương hóa, đa dạng hóa kinh tế đối ngoại
- Đổi mới cơ chế quản lí, tăng cường sự quản lí thống nhất của Nhà nước bằng luật pháp.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy cho biết giá trị sử dụng và yêu cầu bảo vệ đối với các loại tài nguyên này?
- Dựa vào kiến thức đã học và hình 6, hãy nhận xét về đặc điểm của địa hình Việt Nam?
- Trình bày sự khác nhau về điều kiện sản xuất cây công nghiệp giữa vùng Trung du và miền núi phía Bắc và vùng Đông Nam Bộ?
- Hãy nêu các nhiệm vụ chủ yếu của chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường?
- Chứng minh rằng cơ cấu ngành của Công nghiệp nước ta tương đối đa dạng.
- Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp
- Bài 4: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ
- Nguyên nhân nào đã làm suy giảm số lượng loài động thực vật tự nhiên?
- Giải bài 43 các vùng kinh tế trọng điểm
- Phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá ở nước ta đối với phái triển kinh tế – xã hội.
- Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
- Hãy phân biệt một số nét khác nhau cơ bản giữa nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp hàng hoá.