Phân tích tính kịch trong đoạn “Cải vội xòe năm ngón tay … bằng hai mày’’
Câu 1: (Trang 80 - SGK Ngữ văn 10) Phân tích tính kịch trong đoạn “Cải vội xòe năm ngón tay … bằng hai mày’’.
Bài làm:
- Tình huống tạo sự gay cấn cho cây chuyện là thầy lí đã đồng thời nhận hối lộ từ hai phía. Do đó mà phát sinh mâu thuẫn giữa thầy lí (người nhận hối lộ) và Cải (người đưa hối lộ nhưng bị thầy xử đánh). Khi bị thầy lí xử phạt một chục roi, Cải đã nhắc nhở thầy lí bằng những hành động chứa ấn ý mà chỉ hai người trong cuộc hiểu với nhau. Anh ta “vội xòe năm ngón tay’’ nhắc thầy mình đã lót năm đồng và “ngước mắt lên nhìn thầy’’ chờ đợi. Cải tin chắc rằng minh đã đưa thầy năm đồng thì tất nhiên mình sẽ được kiện. Tuy nhiên không ngờ khi xử kiện, Cải lại bị thầy lí tuyên bố đánh mười roi. Cải từ thế chủ động chuyển hoàn toàn sang bị động và không thể nói tiếp được lời nào.
- Sự độc đáo của câu chuyện chính là sự kết hợp giữa hai thứ "ngôn ngữ". Ngôn ngữ bằng lời nói là ngôn ngữ công khai, nói cho tất cả những người có mặt ở đó nghe. Nhưng thứ "ngôn ngữ" bằng động tác thì chỉ có thầy lí và Cải mới hiểu được:
- Cải là người đi đút lót lên lời nói “mật” không muốn để lộ ra ngoài.
- Lí trưởng: thay mặt cho công lí để xử kiện nên ngôn ngữ của thầy là ngôn ngữ công khai trước bàn dân thiên hạ, không sợ không ngại ai.
- TÍnh hài hước, thú vị được người đọc nhận ra khi tìm thấy sợi dây liên hệ thông suốt giữa: lẽ phải - những ngón tay và những đồng tiền.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài Ra-ma buộc tội
- Soạn văn bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
- Đơn xin phép nghỉ học là một văn bản hành chính. Anh/chị hãy viết một lá đơn đáp ứng những yêu cầu của văn bản hành chính
- Trong đoạn trích có nhắc đến việc Đăm Săn gặp ông Trời, được ông bày cách đánh thắng Mtao Mxây. Theo anh/chị, vai trò của thần linh và vai trò của con người đối với cuộc chiến đấu và chiến thắng của Đăm Săn được thể hiện như thế nào?
- Phân tích chủ nghĩa nhân đạo qua bài thơ "Độc Tiểu Thanh kí" của Nguyễn Du
- Phân tích nội dung yêu nước trong sáng tác của Nguyễn Trãi qua “Bình Ngô đại cáo” và “Cảnh ngày hè”
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Cảnh ngày hè
- Anh/chị cho biết đoạn trích trên kể sự việc gì, ở phần nào của văn bản tự sự nào: Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. Những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên...
- Vì sao Pê-nê-lốp “rất đỗi phân vân’’? Việc chọn cách thử “bí mật chiếc giường’’ cho thấy vẻ đẹp gì về trí tuệ và tâm hồn của chàng?
- Nội dung chính bài Cảnh ngày hè
- Soạn văn bài: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
- Bản kế hoạch chuẩn bị Đại hội Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh còn sơ sài, hãy trao đổi để hoàn thiện bản kế hoạch đó