Phân tích xung đột kịch trong đoạn trích "Tình yêu và thù hận"
Câu 1: Trang 111 sgk ngữ văn 11 tập 2
Phân tích xung đột kịch trong đoạn trích "Tình yêu và thù hận" (trích kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét của Sếch-xpia).
Bài làm:
- Xung đột kịch là sự va chạm gay gắt giữa những lực lượng đối địch, những quan điểm, thái độ khác nhau trước một vấn đề... xung đột có thể diễn ra ngay trong lòng người.
- Trong vở kịch Rô-mê-ô Giu-li-ét có xung đột giữa tình yêu của đôi nam nữ thanh niên với mối hận thù giữa hai dòng họ, xung đột ấy căng thẳng, khốc liệt dẫn tới kết cục bi thảm đó là hai người yêu nhau phải chết. Ở đoạn trích Tình yêu và thù hận xung đột này không gay gắt bằng những cảnh ở phần sau nhưng mối thù hận giữa hai dòng họ vẫn là sự cản trở lớn đối với tình yêu mới bắt đầu nhưng vô cùng mãnh liệt, thiết tha của Rô-mê-ô và Giu-li-ét.a
Xem thêm bài viết khác
- Lòng yêu nước của các nhà thơ mới đã được biểu lộ như thế nào? Bài 2 trang 104 sgk Ngữ Văn 11 tập 2
- Phân tích cách bác bỏ trong hai đoạn trích
- Đặt câu với mỗi từ ngữ tình thái sau đây: chưa biết chừng, là cùng, ít ra,...
- Phân tích nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong các câu sau
- Phân tích nghệ thuật khắc họa nhân vật Phăng-tin: Trong tình thế tuyệt vọng, ngôn ngữ và hành động
- Nội dung chính bài Ôn tập phần văn học Soạn bài Ôn tập phần văn học
- Phân tích nghệ thuật đối lập hai nhân vật Giăng Van-giăng và Gia-ve qua đối thoại, qua hành động. Nêu ý nghĩa của biện pháp này
- Bài thơ gợi cho anh (chị) những cảm nghĩ gì về tâm hồn Pu-skin và về tình yêu
- Vì sao câu thơ cuối "Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà" lại làm cho người đọc liên tưởng đến hai câu thơ trong bài "Lầu Hoàng Hạc" của Thôi Hiệu
- Soạn văn bài: Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
- Điệp khúc nào làm nổi bật cảm xúc chủ đạo của bài thơ
- Soạn văn bài: Nghĩa của câu