Qúa trình bóc mòn là gì ? Kể tên một số dạng địa hình do quá trình bóc mòn tạo thành?
Câu 2: Qúa trình bóc mòn là gì ? Kể tên một số dạng địa hình do quá trình bóc mòn tạo thành?
Bài làm:
Qúa trình bóc mòn là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng biển, băng hà, gió….) làm các sản phẩm phong hóa dời khỏi vị trí ban đầu của nó.
Một số dạng địa hình do quá trình bóc mòn tạo thành:
Tùy theo nhân tố tác động mà quá trình bóc mòn có các tên gọi khác nhau như: xâm thực, mài mòn, thổi mòn….
Địa hình xâm thực do nước chảy trên bề mặt bao gồm nhiều loại khác nhau như các rãnh sông ( do nước tràn khe), khe rãnh xói mòn (do dòng chảy tạm thời), các thung lũng sông, suối (do dòng chảy thường xuyên), bề mặt đá rỗ tổ ong, những ngọn đá sót hình nấm (do gió tạo thành), vịnh hẹp băng hà, cao nguyên băng hà (do băng hà)…
Xem thêm bài viết khác
- Bài 9 : Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất (Tiếp theo) – Địa lí 10 trang 35
- Bài 42: Môi trường và sự phát triển bền vững
- Hình 2.3 thể hiện những nội dung nào bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động?
- Dựa vào hình 12.1, hãy cho biết trên Trái Đất có những đai khí áp và những đới gió nào?
- Dựa vào kiến thức đã học ở bài 14, hãy cho biết ở mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu ? Hãy kể tên các đới khí hậu đó?
- So sánh ưu nhược điểm của ngành giao thông vận tải đường biển và đường hàng không?
- Em hãy nêu ví dụ cụ thể về các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp có mặt ở Việt Nam hay địa phương?
- Quan sát hình 18: Nhiệt độ giảm và lượng mưa thay đổi theo độ cao đã tạo nên các vành đai thực vật nào ở núi Ki-Ii-man-gia-rô?
- Hãy cho biết tác dụng của lớp Ôdôn đối với sinh vật cũng như sức khỏe của con người.
- Dựa vào sơ đồ trên em hãy nêu các nguồn lực phát triển kinh tế?
- Hãy nêu ví dụ minh họa về mối quan hệ giữa chế độ nước sông với chế độ mưa?
- Quan sát hình 14.1, hãy kể tên một số khu vực ở một số châu lục có chế độ gió mùa?