Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chu qua các con đường nào?
Câu 2: Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chu qua các con đường nào?
Bài làm:
Câu 2: Con đường xâm nhập vào cơ thể vật chủ của sán lá gan, sán lá máu, sán dây:
- Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa.
- Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da.
- Vì vậy, cần phải ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu. Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 41 sinh 7: Chim bồ câu
- Nêu những đại diện có 3 hình thức di chuyển, 2 hình thức di chuyển hoặc chỉ có một hình thức di chuyển
- Giải bài 7 sinh 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh
- Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?
- Giải bài 5 sinh 7: Trùng biến hình và trùng giày
- Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước
- So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của khỉ hình người với khỉ và vượn
- Nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng. Giải thích?
- Nêu những đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ (một đại diện của lớp Thú) thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học.
- Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?
- Vai trò của giáp xác nhỏ (có kích thước hiển vi) trong ao, hồ, sông, biển?
- Giải bài 35 sinh 7: Ếch đồng