Sau đây là một số từ mượn tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng pháp,...(gọi chung là từ mượn tiếng Ấn-Âu):tivi, ra-đi-ô,in-tơ-net,xích, líp, ga, mít tinh, xà phòng, ten-nít, xô-viết....
b. Sau đây là một số từ mượn tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng pháp,...(gọi chung là từ mượn tiếng Ấn-Âu):tivi, ra-đi-ô,in-tơ-net,xích, líp, ga, mít tinh, xà phòng, ten-nít, xô-viết.
Xem lại các từ mượn tiếng Hán đã nêu ở cột A của bảng trên, hãy cho biết cách viết các từ mượn tiếng Ấn-Âu có gì khác nhau?
Bài làm:
Khác nhau:
Từ mượn có nguồn gốc Ấn Âu và từ mượn tiếng Hán đề có thể viết như từ thuần Việt tuy nhiên từ mượn có nguồn gốc Ấn Âu chia làm từ mượn được Việt hóa và chưa được Việt hóa. Khi được Việt hóa cao nó sẽ viết như từ thuần Việt (như mít tinh, xà phòng, xô-viết) còn Việt hóa chưa hoàn toàn có dấu gạch nối giữa các từ( như: ra-đi-ô; in-tơ-nét).
Xem thêm bài viết khác
- Trong các truyện đã học và đọc thêm, em thích nhất nhân vật nào? Hãy nhập vai nhân vật để kể lại truyện đó.
- Đọc các câu dưới đây và cho biết câu nào mắc lỗi lặp từ:
- Xem lại truyện: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng ( hoạt động tìm tòi mở rộng, bài 11) và cho biết: Trong truyện, những chi tiết nào dựa vào sự thật, những chi tiết nào được tưởng tượng ra
- Chọn một ý trong phần thân bài, viết thành một đoạn văn tự sự, trong đó có sử dụng ít nhất 3 cụm danh từ, gạch chân 3 cụm danh từ ấy
- Hãy chỉ ra tác dụng của phương thức tự sự trong văn bản sau: NGƯỜI ÂU LẠC ĐÁNH TAN QUÂN TẦN XÂM LƯỢC
- Xem lại các truyện Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Chân, Tay, tai, Mắt, Miệng,... và cho biết: Muốn kể chuyện tưởng tượng hấp dẫn, cần phải làm gì
- Động từ khác danh từ như thế nào? (Về những kết hợp từ đứng trước và đứng sau, về chức năng của chúng trong câu)
- a Đọc bài thơ sau: SA BẤY. Hãy xác định các nhân vật, sự kiện trong các chuyện trên và thay nhau kể lại chuyện.
- Cho biết các tình huống dưới đây, tình huống nào dựa vào sự thật, những chi tiết nào cần được kể lại theo cách thức kể chuyện tưởng tượng?
- Kể tên các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, hãy cho biết: Nhân vật chính là ai? Nhân vật phụ là ai?
- Hỏi người thân: Chủ kiến là gì? Vì sao cần giữ chủ kiến khi nghe người khác góp ý?
- Những từ ngữ được bổ sung ý nghĩa ấy thuộc từ loại nào?