Sau trận chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt, tình hình quân Tống ra sao? Trước tình hình đó, Lý Thường Kiệt đã hành động như thế nào?
8. Đánh giá kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
Sau trận chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt, tình hình quân Tống ra sao? Trước tình hình đó, Lý Thường Kiệt đã hành động như thế nào? Em thử đánh giá hành động đó.
Bài làm:
- Sau trận chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt, số quân Tống bị chết đến quá nửa, số còn lại tinh thần suy sụp.
- Trước tình hình đó, Lý Thường Kiệt đã chủ động giảng hòa để mở lối thoát cho giặc.
- Em thấy đó là hành động vô cùng nhân văn và có ý nghĩa. Lý Thường Kiệt không muốn lấy đi mạng sống của nhiều người. Bởi vậy, khi họ đã bước vào đường cùng thì nên mở cho họ một con đường sống.
Xem thêm bài viết khác
- Chính sách nào cho thấy các vua Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành với người khác? Các vua Nguyễn đã làm gì để bảo vệ quyền lợi của vua và quan lại?
- Thế nào là một làng nghề thủ công? Kể tên một làng nghề thủ công nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết?
- Kể tên một số hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. Giải thích vì sao Tây Nguyên lại có những hoạt động sản xuất này.
- Chơi trò chơi " Ô chữ bí mật".
- Đọc những câu sau và cho biết câu nào đúng, câu nào sai?
- Thảo luận và mỗi nhóm cử một bạn dự thi trình bày diễn biến trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt trên lược đồ.
- Quan sát lược đồ (trang 25sgk) sau đó vừa vẽ mũi tên vào lược đồ, vừa kể diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Giải bài 7: Thủ đô Hà Nội
- Quan sát hình 5 cùng thảo luận về quy trình sản xuất phân lân
- Nhà của người dân đồng bằng Nam Bộ thường tập trung ở đâu? Phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đây là gì?
- Thời Lý, tên kinh đô và tên nước ta là gì? Kinh đô Thăng Long ở thời nhà Lý được xây dựng như thế nào?
- Giải bài 3: Buổi đầu độc lập (từ năm 938 đến năm 1009)