So sánh điểm giống và khác nhau của 2 trung tâm công nghiệp Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh?
Câu hỏi: So sánh điểm giống và khác nhau của 2 trung tâm công nghiệp Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh?
Bài làm:
- Giống nhau: Là hai trung tâm công nghiệp có quy mô lớn, cơ cấu ngành đa dạng.
- Khác nhau:
- Địa lí: Hà Nội thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, TP.HCM thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- Nguồn lao động: TPHCM có nguồn lao động dồi dào, nhiều thợ lành nghề và có tác phong công nghiệp hơn Hà Nội.
- Cơ sở hạ tầng: TPHCM hiện đại hơn, hoàn chỉnh hơn Hà Nội.
- Cơ cấu ngành: TPHCM đa dạng các ngành công nghiệp trong đó có nhiều ngành mới trong khi Hà Nội chủ yếu là điện tử.
- Giá trị sản lượng công nghiệp: TPHCM cao gấp 4 lần Hà Nội.
- Thu hút đầu tư: TPHCM thu hút vốn nước ngoài lớn nhất cả nước, gấp nhiều lần so với Hà Nội.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy xác định các ngành công nghiệp chủ yếu của các trung tâm công nghiệp Thanh Hóa, Vinh và Huế?
- Xác định trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (bản đồ treo tường hoặc trong Atlat) vị trí các vịnh biển: Hạ Long, Đà Nẵng, Xuân Đài, Vân Phong, Cam Ranh. Các vịnh biển này thuộc các tỉnh, thành phố nào?
- Dựa vào hình 26.2 (SGK trang 115) hoặc Atlat Địa lí Việt Nam, hãy trình bày sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp của nước ta.
- Bài 5: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ
- Nêu các biện pháp bảo vệ đất đồi núi và cải tạo đất đồng bằng?
- Giải bài 40 địa lí 12 thực hành phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ
- Hãy so sánh các thế mạnh và thực trạng phát triển kinh tế của ba vùng kinh tế trọng điểm?
- Hãy xác định trên bản đồ Công nghiệp chung 4 mỏ dầu thuộc vùng trùng Cửu Long?
- Tại sao nói: Sự phát triển kinh tế - xã hội ở các huyện đảo có ý nghĩa chiến lược hết sức to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của nước ta hiện tại cũng như trong tương lai?
- Hãy xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng Đông Nam Bộ. Nêu bật những thuận lợi về vị trí địa lí trong phát triển nền kinh tế mở của vùng?
- Quan sát biểu đồ (hình 26.1 trang 113 SGK), hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành của nước ta.
- Bài 29: Thực hành vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp