Soạn bài: Sự tích Hồ Gươm
Truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. Truyện nhằm giải thích tên gọi Hồ Gươm (hồ Hoàn Kiếm), thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc ta. KhoaHoc xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. Truyện nhằm giải thích tên gọi Hồ Gươm (hồ Hoàn Kiếm), thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc ta.
- Truyện ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược do Lê Lợi lãnh đạo vào đầu thế kỉ XV.
- Tóm tắt truyện:
Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược, dân chúng khố khổ. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc. Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.
Sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền dạo quanh hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.
Nội dung truyện sẽ được phân tích chi tiết hơn trong phần hướng dẫn soạn văn dưới đây
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1 (Trang 42 SGK) Vì sao đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần?
Câu 2 (Trang 42 SGK) Lê Lợi đã nhận được gươm thần như thế nào? Cách Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì?
Câu 3 (Trang 42 SGK) Hãy chỉ ra sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân Lam Sơn
Câu 4 (Trang 42 SGK) Khi nào Long Quân cho đòi gươm? Cảnh đòi gươm và trả gươm diễn ra như thế nào?
Câu 5 (Trang 42 SGK) Ý nghĩa của truyện Sự tích Hồ Gươm
Câu 6 (Trang 42 SGK) Em còn biết truyền thuyết nào của nước ta cũng có hình ảnh Rùa Vàng. Theo em, hình tượng Rùa Vàng trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho ai và cho cái gì?
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Sự tích Hồ Gươm bằng một đoạn văn.
Câu 2: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong bài Sự tích Hồ Gươm
Xem thêm bài viết khác
- Tả hình ảnh một lực sĩ đang nâng cử tạ
- Hai cách viết dưới đây có gì khác nhau? Nên chọn cách viết nào cho văn bản biểu cảm và chọn cách viết nào cho văn bản thuyết minh?
- Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị,…).
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Bức tranh của em gái tôi
- Dựa theo bài thơ, em hãy viết một bài văn ngắn bằng lời của người chiến sĩ về kỉ niệm một đêm được ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch
- Những chi tiết, hình ảnh nào vé chợ Năm Căn thể hiện được sự tấp nập, đông vui, trù phú và độc đáo của chợ vùng Cà Mau?
- Đặt dấu câu vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau
- Nhắc lại định nghĩa “Truyện ngụ ngôn” và tên gọi những truyện ngụ ngôn đã học
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Treo biển
- Hãy nêu ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy
- Những điều gì đã giúp cho Mã Lương vẽ giỏi như vậy? Những điều đó có quan hệ với nhau ra sao?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Thạch Sanh