Soạn văn bài: Tiếng gà trưa
Bài thơ Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu, tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm, tình quê hương đất nước. Bài thơ làm theo thể loại năm tiếng, có cách diễn đạt tình cảm tự nhiên và nhiều hỉnh ảnh bình di, chân thực. KhoaHoc xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Tác giả:
- Xuân Quỳnh (1942 - 1988), người làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây, là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam. Thơ Xuân Quỳnh trẻ trung, sôi nổi, rất sâu sắc và cũng rất giàu nữ tính
- Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu hiện những rung cảm khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết, đằm thắm.
2. Tác phẩm
- Bài thơ: “Tiếng gà trưa” được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, in lần đầu trong tập Hoa dọc chiến hào (1968).
- Bài thơ đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu, tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm, tình quê hương đất nước. Bài thơ làm theo thể loại năm tiếng, có cách diễn đạt tình cảm tự nhiên và nhiều hỉnh ảnh bình di, chân thực.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: (Trang 151 - SGK Ngữ văn 7 tập 1) Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì? Mạch cảm xúc trong bài thơ được diễn biến như thế nào?
Câu 2: (Trang 151 - SGK Ngữ văn 7 tập 1) Những hình ảnh và kỉ niệm gì trong tuổi thơ đã được gợi lại từ tiếng gà gáy trưa? Qua đó bài thơ đã biểu hiện những tình cảm gì của tác giả.
Câu 3: (Trang 151 - SGK Ngữ văn 7 tập 1) Em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu dược thể hiện trong bài thơ?
Câu 4: (Trang 151 - SGK Ngữ văn 7 tập 1)
a. Bài thơ làm theo thể 5 tiếng nhưng có những chỗ biến đổi khá linh hoạt. Em có nhận xét gì về cách gieo về số câu (dòng) thơ trong mỗi khổ thơ.
b. Câu thơ “Tiếng gà trưa” trưa được lặp nhiều lần trong bài ở những vị trí nào và có tác dụng ra sao?
LUYỆN TẬP
Câu 1: (Trang 151 - SGK Ngữ văn 7 tập 1) Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ.
Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học " Tiếng gà trưa "
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Tiếng gà trưa "
Xem thêm bài viết khác
- Trong phần đầu bài (từ đầu đến “hàng triệu người khác”) tác giả đả bày tỏ lòng yêu mến của mình với Sài Gòn qua những cảm nhận chung về thiên nhiên và cuộc sống ở nơi ấy. Em hãy nêu lên: Nét riêng biệt của thiên nhiên, khí hậu Sài Gòn qua sự cảm nhận k
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Một thứ quà của lúa non: Cốm
- Soạn văn bài: Ôn tập văn bản biểu cảm
- Em hãy đếm trong đoạn thơ có mây từ ta và trả lời các câu hỏi
- Căn cứ vào lời giới thiệu sơ lược về thể thơ song thất lục bát ở chú thích, hãy nhận dạng thế thơ của đoạn thơ dịch về số câu, số chữ trong các câu và cách hiệp vần trong một khổ thơ
- Sắp xếp các câu văn dưới đây theo một trình tự hợp lí để tạo thành một đoạn văn có tính liên kết chặt chẽ
- Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày? Thời điểm đó có lợi thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng của tác giả?
- Tại sao có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở mà không thể nói một cuốn sách vở?
- Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm trong các câu sau
- Nội dung chính bài: Liên kết trong văn bản
- Soạn văn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
- Trong phần thứ hai của bài, tác giả tập trung nói về nét nổi bật trong phong cách của người Sài Gòn. Nét đặc trưng của phong cách ấy là gì? Thái độ, tình cảm của tác giả đối với con người Sài Gòn được biểu hiện