-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Suy nghĩ của em về lẽ sống cao đẹp qua bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
Câu 3: Suy nghĩ của em về lẽ sống cao đẹp qua bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
Bài làm:
Ở những khổ thơ đầu, tác giả đã miêu tả một bức tranh mùa xuân tươi đẹp và tràn đầy sức sống. Vạn vật trong đất trời như cùng cống hiến những sắc màu, âm thanh của riêng mình để tạo nên bản hòa ca rực rỡ. Và trong cảm xúc rạo rực, tràn đầy yêu thương đó, tác giả mong muốn được làm bông hoa toả ngát hương ,con chim mang tiếng hót và nốt trầm xao xuyến để hiến dâng nhưng không làm mất đi nét riêng của mỗi người. Đó là mong ước chân thành, tha thiết, là khát khao được cống hiến phần tinh túy nhất của mình trong bản nhạc xuân đầy hối hả và những xôn xao.Một thái độ khiêm nhường khi mong muốn cống hiến ấy dù chỉ là “một nốt trầm xao xuyến”. Mùa xuân lúc này không chỉ còn của riêng đất trời mà là mùa xuân của lòng người, của tuổi trẻ khát khao sống: “Một mùa xuân nho nhỏ/ Lặng lẽ dâng cho đời.” Mùa xuân đã trở thành một ẩn dụ nói về khát vọng , một lẽ sống cao đẹp, một ý thức khiêm nhường góp sức mình làm đẹp thêm mùa xuân của thiên nhiên,đất nước.Điệp từ “dù là” đặt ở đầu hai câu thơ liên tiếp có ý nghĩa khẳng định cho khát vọng dâng hiến miệt mài, không mệt mỏi của tác giả, cho dù là tuổi trẻ sôi nổi tràn đầy nhiệt huyết hay tuổi già nồng nàn trái tim yêu thương cuộc đời.Mạch cảm xúc thơ liền mạch từ mùa xuân của đất trời tới mùa xuân của lòng người cùng với thể thơ năm chữ có nhạc điệu trong sáng, tha thiết. Bên cạnh đó, lời thơ giản dị, gần gũi với dân ca nhiều hình ảnh đẹp , giản dị ,gợi cảm ,những so sánh và ẩn dụ sáng tạo đã góp phần tạo nên thành công không nhỏ cho bài thơ. Bài thơ đã nhắn nhủ một thông điệp ý nghĩa tới mọi người: phải cống hiến cho đất nước, dù là nhỏ bé, và phải không ngừng cống hiến cho cuộc đời. Mỗi con người hãy là một mùa xuân nho nhỏ để làm nên mùa xuân bất diệt của đất nước. Một xã hội tốt đẹp thì mỗi con người phải tốt đẹp. Đây là điều tâm niệm và khát vọng của nhà thơ trước lúc đi xa vĩnh biệt cuộc đời.
Xem thêm bài viết khác
- Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích hình ảnh bếp lửa trong bài thơ cùng tên của Bằng Việt
- Soạn văn bài: Bàn về đọc sách
- Những nhận xét của tác giả có gì giống và có điểm nào khác với những điều em đã đọc được trong các sách vở lịch sử và văn học?
- Nội dung chính bài Mùa xuân nho nhỏ
- Phân tích ý nghĩa tình huống truyện Bến quê
- Câu 1: Từ “hành trang” trong văn bản của Vũ Khoan có nghĩa là gì?
- Phân tích diễn biến tâm trạng (mạch cảm xúc trữ tình) trong bài thơ : Viếng lăng Bác của Viễn Phương
- Các tác phẩm trọng tâm trong chương trình ngữ văn 9 kì 2
- Hãy cho biết hiện tượng này có thể trở thành đối tượng để viết một bài văn nghị luận xã hội không? Vì sao?
- Nhận xét về cách diễn tả tình cảm và suy nghĩ bằng hình ảnh của nhà thơ Câu 5 trang 74 sgk Ngữ văn 9 tập 2
- Ở những truyện nào tác giả sáng tạo được tình huống truyện đắc sắc?
- Soạn văn bài: Viếng lăng Bác
-
Giá trị nội dung và nghệ thuật qua bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh Nội dung và nghệ thuật của bài thơ Sang thu
-
Đặt mình là nhân vật người con trong bài thơ Nói với con của Y Phương Soạn bài Nói với con
-
Lời nhắn nhủ của người cha tới con qua bài thơ Nói với con Cảm nhận về tình cha con trong bài Nói với con
-
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật Phi-lip Phân tích và nêu cảm nghĩ về nhân vật Phi-lip
-
Viết một đoạn văn bình khổ 2 hoặc khổ 3 của bài thơ Viếng lăng Bác Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ 2 và 3 bài thơ Viếng lăng Bác