Thông qua các hoạt động ở phần B, chúng ta đã biết nhiều cách thể hiện lòng biết ơn. Các em hãy đọc lại các cách dưới đây, sau đó lựa chọn sao cho phù hợp với những bức hình ở phía dưới.
2. Tìm hiểu các nhóm hành vi, thái độ và việc làm thể hiện lòng biết ơn
Thông qua các hoạt động ở phần B, chúng ta đã biết nhiều cách thể hiện lòng biết ơn. Các em hãy đọc lại các cách dưới đây, sau đó lựa chọn sao cho phù hợp với những bức hình ở phía dưới.
- Trao gửi lời nói: cảm ơn, lời nói thể hiện thái độ cảm xúc, đọc thơ, hát những bài bày tỏ lòng biết ơn.
- Trao gửi văn bản: gửi thiệp cảm ơn, thư cảm ơn, bài thơ, bài viết, bài hát về lòng biết ơn.
- Trao gửi cử chỉ: ánh mắt nhìn biết ơn, cái bắt tay ấm áp, cái ôm đáp nghĩa, nụ hôn yêu thương, tay đặt lên trái tim mình, cúi đầu cảm tạ…
- Trao gửi kỉ vật: bó hoa, quà lưu niệm, kỉ vật và cả những món quà có giá trị sử dụng,…
- Thực hiện việc làm trực tiếp: hoạt động đền ơn, đáp nghĩa, chăm sóc người thân bảo vệ môi trường, phát huy truyền thống của quê hương đất nước.
- Thực hiện các nghi lễ, giỗ chạp, thăm viếng: lễ tạ ơn, cúng bái vào các ngày giỗ, thăm viếng những lời thờ tự…
(Hình ảnh trang 36, 37 sgk)
Bài làm:
- Hình 1: Thực hiện việc làm trực tiếp: hoạt động đền ơn, đáp nghĩa, chăm sóc người thân bảo vệ môi trường, phát huy truyền thống của quê hương đất nước.
- Hình 2: Trao gửi kỉ vật: bó hoa, quà lưu niệm, kỉ vật và cả những món quà có giá trị sử dụng,…
- Hình 3: Trao gửi cử chỉ: ánh mắt nhìn biết ơn, cái bắt tay ấm áp, cái ôm đáp nghĩa, nụ hôn yêu thương, tay đặt lên trái tim mình, cúi đầu cảm tạ…
- Hình 4: Trao gửi lời nói: cảm ơn, lời nói thể hiện thái độ cảm xúc, đọc thơ, hát những bài bày tỏ lòng biết ơn.
- Hình 5: Trao gửi văn bản: gửi thiệp cảm ơn, thư cảm ơn, bài thơ, bài viết, bài hát về lòng biết ơn.
- Hình 6: Thực hiện các nghi lễ, giỗ chạp, thăm viếng: lễ tạ ơn, cúng bái vào các ngày giỗ, thăm viếng những lời thờ tự…
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy viết một bức thư cho một người có thẩm quyền (nhà chức trách, thầy cô giáo...) về trường hợp vi phạm nghiêm trọng quyền trẻ em...
- Chiều nay lớp em có buổi lao động ở trường nhưng trời rất lạnh, lại có mưa nhỏ. Một bạn trong lớp rủ em giả vờ ốm khỏi phải đi lao động. Em nên ứng xử như thế nào trong tình huống đó?
- Em hãy làm một món quà nhỏ để tặng những người đã giúp đỡ mình (người thân, thầy cô giáo, bạn bè…) vào các ngày đặc biệt như sinh nhật, lễ, tết.
- Nhóm hãy trao đổi về những hành vi ứng xử có văn hóa và không có văn hóa mà em nhìn thấy khi tham gia giao thông, sau đó điền nội dung thảo luận vào bảng dưới đây:
- Lớp em có bạn Tâm thấp bé, nhẹ cân nhất lớp. Bạn rất hay bị ốm khi thời tiết thay đổi. Lúc nào Tâm cũng buồn phiền về tình trạng sức khỏe của mình.
- Em hãy liệt kê những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam Em hãy chỉ ra những phẩm chất ở một người nào đó khiến em ngưỡng mộ và thấy cần noi theo.
- Vẽ tranh triển lãm về chủ đề: "Bảo vệ quyền trẻ em".
- Những quyền nào của Bình đã vi phạm trong tình huống này? Nếu chứng kiến cảnh tượng ấy, em sẽ hành động như thế nào?
- Trước khi được nhận về nuôi, em bé trong câu chuyện trên đã bị tước đi những quyền gì của trẻ em? Vì sao?
- Nêu ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì và tiết kiệm qua câu chuyện Kiến và Ve Sầu
- Suy ngẫm về những ý kiến sau: Tự chăm sóc sức khỏe giúp mình có cơ thể khỏe mạnh, cân đối, sức chịu đựng dẻo dai, nhờ có việc học tập, lao động của minh rất tốt, lúc nào mình cũng cảm thấy tinh thần sảng khoái, vui vẻ, lạc quan.
- Em hãy nhớ về một tình huống em đã được người khác giúp đỡ. Khi đó em cảm thấy thế nào?