Thực hành làm "điện thoại dây": Trong trò chơi này, âm thanh đã truyền qua những môi trường nào?
Câu 2: Trang 5 sách VNEN khoa học 4
Thực hành làm "điện thoại dây"
a. Chuẩn bị dụng cụ: Hai ống giấy (hoặc hai cốc giấy hoặc nhựa), một sợi dây mềm dài (bằng sợi gai hoặc bằng đồng,....)
b. Cách tiến hành:
Chọc thủng đáy của hai ống rồi xâu dây qua
Buộc hai đầu dây lại (Sao cho dây không tuột qua khỏi ống)
Nói "điện thoại": Hai bạn cầm hai ống sao cho sợi dây căng ra, một bạn nói vào miệng một ống, bạn kia áp miệng ống còn lại vào tai để nghe.
c. Thảo luận: Trong trò chơi này, âm thanh đã truyền qua những môi trường nào?
Bài làm:
Theo thí nghiệm trên ta thấy, âm thanh truyền qua hai môi trường đó là không khí và chất rắn (hộp nhựa).
Còn chất lỏng không sử dụng trong thí nghiệm này nên môi trường chất lỏng là không đúng.
Xem thêm bài viết khác
- Có hai viên nước đá như nhau. Bọc một viên bằng khăn bông. Viên còn lại không bọc. Để cả hai viên đá lên đĩa
- Nước tồn tại ở những thể nào? Các hiện tượng xảy ra với nước trong từng hình (từ 1 đến 3) gọi là gì?
- Giải khoa học 4 VNEN bài 26: Nóng, lạnh và nhiệt độ
- Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền vào ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
- Để tìm hiểu xem trong hai thìa (thìa A và thìa B), thìa nào dẫn nhiệt tốt hơn, Lan đã làm thí nghiệm như sau:...
- Đóng vai xử lí tình huống: Theo em, Tuấn và Hùng nên làm gì?
- Qúa trình xảy ra tại a và b trong sơ đồ dưới đây lần lượt là gì?
- Giải khoa học 4 VNEN bài 30: Thực vật cần gì để sống, chúng ta có nhu cầu về nước như thế nào? Giải khoa học 4
- Nhận xét bầu không khí ở hình 1 và hình 2. Dựa vào kết quả quan sát bầu không khí, thảo luận để đặt tên cho hai hình đó
- Viết hoặc vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa động vật và môi trường
- Trong mỗi hình từ 1 đến 7 có các hoạt động gì?
- Quan sát xung quanh nơi ở của mình để phát hiện ra những nơi không nên đến gần hoặc chơi gần để tránh tai nạn đuối nước.