Tiếng Việt dùng những từ nào để chỉ các khái niệm dưới đây? Chỉ ra nguồn gốc của các từ này.
e) Tiếng Việt dùng những từ nào để chỉ các khái niệm dưới đây? Chỉ ra nguồn gốc của các từ này.
1. Bệnh mất khả năng miễn dịch gây tử vong.
2. Nghiên cứu có hệ thống các điều kiện để tiêu thụ hàng hóa.
3. Hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau.
Bài làm:
1. Bệnh mất khả năng miễn dịch gây tử vong => AIDS
2. Nghiên cứu có hệ thống các điều kiện để tiêu thụ hàng hóa => Ma-két-tinh
3. Hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau => In-tơ-nét
Nguồn gốc: Từ mượn của các ngôn ngữ châu Âu
Xem thêm bài viết khác
- Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào:
- Tìm hiểu và phân tích diễn biến tâm lí, hành động của bé Thu trong lần gặp cha, khi ông Sáu được về phép. Qua đó hãy nhận xét về tính cách nhân vật bé Thu và nghệ thuật miêu tả tâm lí của tác giả.
- Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về một trong hai nhân vật: mẹ Trương Sinh, Trương Sinh.
- Phân tích nét nổi bật trong tính cách nhân vật ông Hai (truyện ngắn Làng của Kim Lân). Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật này của tác giả. Quan hệ giữa tình yêu làng quê và lòng yêu nước của nhân vật ông Hai.
- Nghĩa gốc của từ mũi là: bộ phận nhô lên ở giữa mặt người và động vật có xương sống dùng để thở, ngửi.
- Phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật so sánh và điệp ngữ trong những câu thơ miêu tả tiếng đàn của Thúy Kiều:
- Điều gì khiến nhân vật trữ tình giật mình nhận ra sự thay đổi của mình?
- Dựa vào hiểu biết những bài tập trên về miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự hãy hoàn thành bảng sau vào vở:
- Soạn văn 9 VNEN bài 6: Truyện Kiều – Chị em Thúy Kiều
- Bằng hiểu biết về trường từ vựng, em hãy phân tích nét độc đáo về nghệ thuật trong bài thơ sau
- Hãy chọn một vấn đề tâm đắc nhất trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình và phát biểu suy nghĩ của em về vấn đề đó.
- Em có nhận xét gì về nhan đề bài thơ? Nếu bỏ "bài thơ" thì ý nghĩa nhan đề có thay đổi không?...