-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Trắc nghiệm công dân 11 bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm công dân 11 bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Khả năng của lao động là:
- A. năng lực sáng tạo.
- B. sức khoẻ của người lao động
- C. sức lao động.
- D. sức sản xuất
Câu 2: Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò như thé nào đối với sự tồn tại của xã hội?
- A. Cơ sở
- B. Động lực
- C. Đòn bẩy
- D. Trung tâm
Câu 3: Những yếu tố tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người được gọi là:
- A. tư liệu lao động
- B. công cụ lao động.
- C. đối tượng lao động
- D. tài nguyên thiên nhiên.
Câu 4: Đối tượng lao động được phân thành mấy loại?
- A. 2 loại
- B. 3 loại
- C. 4 loại
- D. 5 loại
Câu 5: Hệ thông bình chứa của sản xuất thuộc yếu tố cơ bản nào dưới đây của quá trình sản xuất?
- A. Đối tượng lao động
- B. Tư liệu lao động.
- C. Công cụ lao động
- D. Nguyên vật liệu nhân tạo.
Câu 6: Trong cơ cấu kinh tế, cơ cấu nào dưới đây là quan trọng nhất?
- A. Cơ cấu ngành kinh tế.
- B. Cơ cấu thành phần kinh tế
- C. Cơ cấu vùng kinh tế.
- D. Cơ cấu lãnh thổ.
Câu 7: Công dân cần làm gì để thực hiện trách nhiệm của mình với sự phát triển kinh tế?
- A. Học tập, rèn luyện để nâng cao hiệu quả lao động.
- B. Tham gia vào thị trường lao động sớm không cần qua đào tạo.
- C. Tìm cách làm giàu bằng mọi giá.
- D. Phát triển kinh tế không gần với bảo vệ môi trường.
Câu 8: Toàn bộ năng lực thể chất và tính thần của con người được vận dụng trong quá trình sản xuất được gọi là:
- A. sức lao động.
- B. lao động.
- C. sản xuất của cải vật chất.
- D. hoạt động.
Câu 9: Phát triển kinh tế có ý nghĩa nào sau đây đối với cá nhân?
- A. Tạo điều kiện cho mọi người có việc làm và thu nhập.
- B. Cơ sở thực hiện và xây dựng hạnh phúc
- C. Phát triển văn hoá, giáo đục, y tế
- D. Thực hiện dân giàu, nước mạnh.
Câu 10: Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò là
- A. động lực thúc đẩy xã hội phát triển.
- B. nền tảng của xã hội loài người.
- C. cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội.
- D. cơ sở cho sự tồn tại của nhà nước.
Câu 11: Con người ngày càng tạo ra nhiều nguyên vật liệu nhân tạo có tính năng, tác dụng theo ý muốn khiến cho đối tượng lao động ngày càng?
- A. Hạn chế
- B. Thu hẹp
- C. Đa dạng
- D. Tăng lên
Câu 12: Tổng thể mối quan hệ hữu cơ, phụ thuộc và quy định lẫn nhau cả về quy mô và trình độ giữa các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế, vùng kinh tế được gọi là:
- A. cơ chế kinh tế.
- B. cơ chế kinh tế hợp lí.
- C. cơ cấu kinh tế
- D. cơ cấu kinh tế hợp lí.
Câu 13: Khẳng định nào dưới đây không đúng về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế?
- A. Muốn phát triển kinh tế phải tăng trưởng kinh tế.
- B. Có thể có tăng trưởng kinh tế nhưng không có phát triển kinh tế
- C. Tăng trưởng kinh tế tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế
- D. Tăng trưởng kinh tế không có vai trò gì đối với sự phát triển kinh tế
Câu 14: Sức lao động của con người là:
- A. năng lực thể chất của con người được vận dụng vào trong quá trình sản xuất
- B. năng lực tinh thần của con người được vận dụng vào trong qúa trình sản xuất
- C. năng lực thể chất và tinh thần của con người.
- D. năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào trong quá trình sản xuất.
Câu 15: Sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và công bằng xã hội được gọi là:
- A. Phát triển đời sống
- B. Phát triển văn hóa
- C. Phát triển xã hội
- D. Phát triển kinh tế.
Câu 16: Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của xã hội vì
- A. là nguyên nhân, là động lực thúc đẩy sự tiến bộ xã hội.
- B. là tiền đề, là cơ sở thúc đẩy việc mở rộng các hoạt động khác của xã hội.
- C. là hạt nhân, là đòn bẩy thúc đẩy mở rộng sự đa dạng hoạt động của xã hội.
- D. là trung tâm, là sự liên kết các hoạt động của xã hội.
Câu 17: Để đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở… con người phải?
- A. Nghiên cứu khoa học
- B. Bảo vệ tài nguyên
- C. Sản xuất của cải vật chất
- D. Mở các công ty
Câu 18: Yếu tố nào dưới đây là đối tượng lao động trong nghành Xây dựng?
- A. Xi măng.
- B. Thợ xây.
- C. Cái bay.
- D. Giàn giáo.
Câu 19: Yếu tố nào dưới đây là một trong những đối tượng lao động trong ngành Công nghiệp khai thác?
- A. Máy cày.
- B. Than.
- C. Sân bay.
- D. Nhà xưởng.
Câu 20: Trong các cơ cấu kinh tế của nền kinh tế, cơ cấu kinh tế quan trọng nhất là
- A. cơ cấu thành phần.
- B. cơ cấu vùng.
- C. cơ cấu lãnh thổ.
- D. cơ cấu ngành
Câu 21: Đối tượng lao động của người thợ may là:
- A. máy khâu.
- B. kim chỉ.
- C. vải.
- D. áo, quần
Câu 22: Hoạt động nảo sau đây được coi là lao động?
- A. Anh B đang xây nhà.
- B. Ong đang xây tổ.
- C. H đang nghe nhạc.
- D. Chim tha mồi về tổ.
Câu 23: S cho rằng gia đình mình giàu, không cần lao động vẫn sống tốt nên hàng ngày, sau giờ học lại tụ tập bạn bè đi chơi. Nếu là S, em sẽ chọn cách xử sự nảo sau đây phù hợp với quan điểm kinh tế?
- A. Không cần lao động, cứ sống hưởng thụ.
- B. Cố gắng học tập và giúp đỡ gia đình công việc phù hợp.
- C. Không cân học vì nhà giàu lo gì chuyện tiền bạc.
- D. Không tụ tập bạn bè đi chơi nhưng cũng không cần học, không cần lao động.
Trắc nghiệm công dân 11 bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế (P1)
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm công dân 11 bài 2: Hàng hóa, tiền tệ, thị trường (P1)
- Trắc nghiệm công dân 11 bài 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (P2)
- Trắc nghiệm GDCD 11 học kì I (P1)
- Trắc nghiệm GDCD 11 học kì II (P3)
- Trắc nghiệm công dân 11 bài 12: Chính sách tài nguyên bảo vệ môi trường (P2)
- Trắc nghiệm công dân 11 bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lí kinh tế của nhà nước (P1)
- Trắc nghiệm GDCD 11 học kì II (P5)
- Trắc nghiệm công dân 11 bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa (P1)
- Trắc nghiệm công dân 11 bài 11: Chính sách dân số và giải quyết việc làm (P2)
- Trắc nghiệm công dân 11 bài 15: Chính sách đối ngoại (P2)
- Trắc nghiệm công dân 11 bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa (P1)
- Trắc nghiệm GDCD 11 học kì II (P4)