Trắc nghiệm địa lý 11: Đề ôn tập học kì 2 (Phần 2)
Bài có đáp án. Đề ôn thi cuối học kì 2 môn địa lý 11 phần 2. Học sinh ôn thi bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, học sinh bấm vào để xem đáp án. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Địa hình miền Tây Trung Quốc:
- A. gồm toàn bộ các dãy núi cao và đồ sộ.
- B. gồm các dãy núi cao, các sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa.
- C. là các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất đai màu mỡ
- D. là vùng tương đối thấp với các bồn địa rộng.
Câu 2: Mặc dù Đông Nam Á xuất khẩu rất nhiều loại nông sản nhưng giá trị của các mặt hàng ấy vẫn còn thấp, đó là do các hàng nông sản:
- A. Phần lớn chưa qua chế biến.
- B. Không cạnh tranh được với các nước khác nên phải hạ giá
- C. Chưa đáp ứng được những yêu cầu của thị trường về chất lượng
- D. Thường bị các nước tư bản chèn ép về giá cả
Câu 3: Số thành phố trực thuộc trung ương của Trung Quốc là:
- A. 3 thành phố
- B. 4 thành phố
- C. 5 thành phố
- D. 6 thành phố
Câu 4: Quốc gia nào sau đây nằm ở bộ phận Đông Nam Á lục địa?
- A. Ma - lay - xi - a
- B. Xin - ga - po
- C. Thái Lan
- D. In - đô - nê - xi - a
Câu 5: Bốn đảo lớn của Nhật Bản xếp theo thứ tự từ bắc xuống nam là
- A. Hokkaido, Hôn - su, Xi - cô - cư và Kiu - xiu.
- B. Hôn - su, Hokkaido, Kiu - xiu và Xi - cô - cư.
- C. Kiu - xiu, Hôn - su, Hokkaido và Xi -cô -cư.
- D. Hôn - su, Hokkaido, Xi -cô -cư và Kiu - xiu.
Câu 6: Đảo nằm ở phía bắc của Nhật Bản là
- A. Hôn - su
- B. Hokkaido
- C. Xi - cô - cư
- D. Kiu - xiu
Câu 7: Biển Nhật Bản có nguồn hải sản phong phú là do
- A. có nhiều bão, sóng thần
- B. có diện tích rộng lớn
- C. nằm ở vĩ độ cao nên có nhiệt độ cao
- D. có các dòng biển nóng lạnh gặp nhau.
Câu 8: Khu vực Đông Nam Á bao gồm
- A. 10 quốc gia
- B. 11 quốc gia
- C. 12 quốc gia
- D. 13 quốc gia
Câu 9: Đặc điểm nổi bật của người lao động Nhật Bản là:
- A. không có tinh thần đoàn kết
- B. ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm cao
- C. trình độ công nghệ tin học đứng hàng đầu thế giới
- D. năng động nhưng không cần cù
Câu 10: Khí hậu chủ yếu của Nhật Bản
- A. Hàn đới và ôn đới lục địa
- B. Hàn đới và ôn đới hải dương
- C. Ôn đới và cận nhiệt đới
- D. Ôn đới hải dương và nhiệt đới
Câu 11: Đặc điểm nổi bật của dân cư Nhật Bản là
- A. quy mô không lớn
- B. tập trung chủ yếu miền núi
- C. tốc độ gia tăng dân số cao
- D. dân số già
Câu 12: Địa hình đồi núi chiếm hơn bao nhiêu phần trăm diện tích lãnh thổ Nhật Bản?
- A. 60%
- B. 70%
- C. 80%
- D. 90%
Câu 13: Đồng bằng nào chịu nhiều lụt lột nhất ở miền đông Trung Quốc?
- A. Đông Bắc
- B. Hoa Bắc
- C. Hoa Trung
- D. Hoa Nam
Câu 14: Khu vực Đông Nam Á tiếp giáp với các khu vực nào của Châu Á?
- A. Tây Nam Á và Bắc Á
- B. Nam Á và Đông Á
- C. Đông Á và Tây Nam Á
- D. Bắc Á và Nam Á
Câu 15: Khó khăn lớn nhất về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản là
- A. bờ biển dài, nhiều vùng vịnh
- B. khí hậu phân hóa rõ rệt từ bắc xuống nam
- C. nghèo khoáng sản
- D. nhiều đảo lớn, nhỏ nhưng nằm cách xa nhau
Câu 16: Quốc gia non trẻ nhất ở khu vực Đông Nam Á là
- A. Bru - nây
- B. In - đô - nê - xi - a
- C. Đông Ti - mo
- D. Phi - lip - pin
Câu 17: Dân tộc nào chiếm đa số ở Trung Quốc?
- A. dân tộc Hán
- B. dân tộc Choang
- C. dân tộc Tạng
- D. dân tộc Mãn
Câu 18: Nước có sản lượng lúa gạo đứng đầu khu vực Đông Nam Á là
- A. Thái Lan
- B. Việt Nam
- C. In - đô - nê - xi - a
- D. Ma - lay - xi - a
Câu 19: Mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang các nước trong khu vực Asean là
- A. lúa gạo
- B. xăng dầu
- C. than
- D. hàng điện tử
Câu 20: Trung Quốc có hai đặc khu hành chính nằm ven biển là
- A. Hồng Kông và Thượng Hải
- B. Hồng Kông và Ma Cao
- C. Hồng Kông và Thẩm Quyến
- D. Ma Cao và Thẩm Quyến
Câu 21: Phần lớn lãnh thổ Châu Phi có cảnh quan
- A. rừng xích đạo, rừng nhiệt đới ôm và nhiệt đới khô
- B. hoang mạc, bán hoang mạc và cận nhiệt đới khô
- C. hoang mạc, bán hoang mạc, và xavan
- D. rừng xích đạo, cận nhiệt đới khô và xavan
Câu 22: Nhận xét đúng nhất vẻ thực trạng tài nguyên của Châu Phi
- A. khoáng sản nhiễu, đẳng có và rừng xích đạo diện tích rộng lớn
- B. khoảng sản và rừng là những tài nguyên đang bị khai thác mạnh
- C. khoáng sản phong phủ, rừng nhiễu nhưng chưa được khai thác.
- D. trữ lượng lớn về vàng, kim cương, dẳu mỏ, phốt phát nhưng chưa được khai thác.
Câu 23: Nhận xét đúng nhất về nguyên nhân làm cho Châu Phi còn nghèo là
- A. sự thống trị lâu đài của chủ nghĩa thực dân
- B. tỉ suât gia tăng dân số tự nhiên cao, dân trí thấp
- C. xung đội sắc tộc triển mien, còn nhiều hủ tục
- D. Các ý trên
Câu 24: Nhận xét đúng nhất về nguyên nhân dẫn đến tuổi thọ trung bình của người dân Châu Phi thấp so với các Châu lục khác là do?\
- A. kinh tế kém phát triên, dân số tăng nhanh
- B. trình độ dân trí thắp, còn nhiễu hủ tục
- C. xung đột sắc tộc, nghèo đói và bệnh tật
- D. Các ý trên
Câu 25: Nhận xét đúng nhất vẻ khu vực Mỹ la tỉnh là
- A. nên kinh tế của hầu hất các nước vẫn phụ thuộc vào nước ngoài, đời sống người dân it được cải thiện, chênh lệch giàu nghèo rất lớn
- B. nền kinh tế của hẳu hết các nước vẫn phụ thuộc vào nước ngoài, đời sống người đân ít được cải thiện, chênh lệch giàu nghèo còn Ít
- C. nên kinh tế của một số nước còn phụ thuộc vào bên ngoài, đời sống người dân ít được cải thiện, chênh lệch giảu nghèo rất lớn
- D. nên kinh tế mội số nước vẫn phụ thuộc vào nước ngoài, đời sống người dân được cải thiện nhiều, chênh lệch giàu nghèo giảm mạnh
Câu 26: Mĩ la tỉnh có điều kiện thuận lợi để phát triển
- A. cây lương thực, cây công nghiệp nhiệt đới, chăn nuôi gia súc nhỏ
- B. cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới, chăn nuôi gia súc
- C. cây lương thực, cây ăn quá nhiệt đới, chăn nuôi gia súc nhỏ
- D. cây công nghiệp, cây lương thực, chăn nuôi gia đại gia súc
Câu 27: Cho tới đầu thế kỷ XXI, số dân sống dưới mức nghèo khổ của Mĩ la tỉnh còn khá đông, dao động từ
- A.26- 371%
- B.37-45%
- C.37—62%
- D. 45 - 62%
Câu 28: Chính sách “Nước Ô-xtrây-li-a Da Trắng ” nhằm hạn chế sự nhập cư của các chủng tộc khác vào Ô-xtrây-l-a được hủy bỏ vào năm nào?
- A. 1972
- B.1971
- C.1974
- D. 1973
Câu 29: Điểm khác nhau cơ bản về đạ hình Đông Nam Á lục đa với Đông Nam Á biến đảo là?
- A. Núi thường thập dưới 3.000m.
- B. Có nhiêu múi lửa đang hoạt động.
- C. Ít đồng bằng, nhiều đồi núi
- D. Đông băng phù sa năm đan xen giữa các dãy núi.
Câu 30: Cơ cấu kinh tế các nước Đông Nam Á chuyển dịch theo hướng:
- A. Từ nền kinh tế nông nghiệp và công nghiệp sang dịch vụ
- B. Từ nền kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ
- C. Từ nền kinh tế công nghiệp sang dịch vụ
- D. Từ nên kinh tê nông nghiệp sang công nghiệp
Câu 31: Năm 2017, Đông Nam Á có dân số: 648,8 triệu người, diện tích: 4,5 triệu , tính mật độ dân số?
- A. 14,4 người
- B. 141 người
- C. 1440 người
- D. 14 400 người
Câu 32: Sản phẩm của một số ngành công nghiệp chế biến như: lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử... đã có sức cạnh tranh và trở thành thể mạnh của các nước trong khu vực Đông Nam Á chủ yếu do
- A. Nguồn tài nguyên phong phú
- B. Liên doanh với các hãng nỏi tiếng ở nước ngoài
- C. Giá nhân công rẻ và nguồn lao động dỏi đào
- D. Trình độ công nhân lành nghề
Câu 33: Vấn đề xã hội nào sau đây không phải là thách thức của ASEAN:
- A. Đô thị hóa diễn ra nhanh làm nảy smh nhiều vấn đề phức tạp trong xã hội
- B. Sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường chưa hợp lý
- C. Nguôn nhân lực chưa tương xứng với nhu câu phát triển kmh tế của các quốc gia trong khu vực
- D. Sự khác biết vẻ văn hóa, ngôn ngữ, phong tục tập quán ở mỗi quốc gia
Câu 34: Ưu thể vẻ dân cư trong việc phát triển kinh tế - xã hội của Đông Nam Á là:
- A. Phân bô không đều
- B. Mật độ dân số cao
- C. Dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào
- D. Lao động phổ thông chiếm đa số
Câu 35: Khu vực Đông Nam Á có bao nhiêu quốc gia?
- A. 10 quốc ga
- B. 22 quốc ga
- C. 11 quốc gia
- D. Hơn 20 quốc ga
Dựa vào hình sau, trả lời câu hỏi từ 36 - 38:
Câu 36: Nhận định nào sau đây không chính xác về Đông Nam Á:
- A. Ngành thương mại và hàng hải có điều kiện để phát triển ở tất cả các nước
- B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới điển hình
- C. Nằm trong vành đai sinh khoáng giàu khoáng sản
- D. Có vị trí cầu nối giữa lục địa Á- Âu và lục địa Ôxtrâyba
Câu 37: Quốc gia có phân lãnh thổ vào mùa đông có thời kì lạnh là?
- A. Việt Nam và Mianma
- B. Lào và Campucha
- C. Phippm và Thái Lan
- D. Inđônêxa và Malanda
Câu 38: Đông Nam Á nằm trong vùng khi hậu:
- A. Nhiệt đới và xích đạo.
- B. Nhiệt đới gió mùa và xích đạo.
- C Nhiệt đới gó mùa
- D. Nhiệt đới
Câu 39: Cho bảng số liệu:
Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của Ô-xtrây-li-a qua các năm
( đơn vị: % )
Năm | Khu vực I | Khu vực II | Khu vực III |
1985 | 4,0 | 34,8 | 61,2 |
1995 | 3,2 | 26,3 | 70,5 |
2000 | 3,7 | 25,6 | 70,7 |
2004 | 3,0 | 26,0 | 71,0 |
Dựa vào bảng số liệu trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không chính xác:
- A. Khu vực III luôn luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất
- B. Khu vực III có tỉ trọng tăng qua các năm
- C. Khu vực I luôn luôn chiếm tỉ trọng nhỏ nhất
- D. Khu vực II có tỉ trọng giảm đều qua các năm
Câu 40 : Phần lớn dân cư Nhật Bản tập trung ở:
- A. đảo Hokkaido
- B. trung tâm các đảo
- C. đồng bằng Kan-to
- D. các thành phố ven biển
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm địa lý 11: Đề ôn tập học kì 2 (Phần 1)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa 11 bài 11: Khu vực Đông Nam Á (tự nhiên, dân cư và xã hội) P2
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa 11 bài 5: Một số vấn đề của châu lục và khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á (P2)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa 11 bài 11: Khu vực Đông Nam Á ( hiệp hội các nước Đông Nam Á) P1
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa 11 bài 5: Một số vấn đề của Mĩ La Tinh (P1)
- Trắc nghiệm địa lý 11: Đề ôn tập học kì 2 (Phần 7)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa 11: Kiểm tra học kì 2 (P1)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa 11 bài 8: Liên Bang Nga (Kinh tế) P1
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa 11 bài 6: Hợp chúng quốc Hoa Kì (kinh tế) P2
- Trắc nghiệm địa lý 11: Đề ôn tập học kì 2 (Phần 5)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa 11 bài 10: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ( Kinh tế) P2
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa 11 bài 11: Khu vực Đông Nam Á (Kinh tế) P2