Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa 11 bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu (P2)

  • 1 Đánh giá

Dưới đây là câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu (P2). Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức bài học trong chương trình Địa lí lớp 11. Với mỗi câu hỏi, các em hãy chọn đáp án của mình. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết các đáp án. Hãy bắt đầu nào.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 27: Tác động trực tiếp của hiện tượng hiệu ứng nhà kính là

  • A. tan băng ở hai cực Trái Đất.
  • B. mực nước biển dâng cao hơn.
  • C. nhiệt độ toàn cầu nóng lên.
  • D. xâm nhập mặn vào sâu nội địa hơn.

Câu 28: sự tăng lượng CO2 trong khí quyển.

  • B. khí thải CFCs trong khí quyển.
  • C. nhiệt độ Trái Đất tăng lên.
  • D. chất thải từ ngành công nghiệp.

Câu 29: Nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh vật là

  • A. nhiệt độ Trái Đất nóng lên.
  • B. khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên.
  • C. sử dụng chất nổ trong quá trình khai thác.
  • D. diện tích rừng ngày càng thu hẹp.

Câu 30: Khu vực tập trung nhiều người cao tuổi nhất thế giới hiện nay là

  • A. Tây Âu.
  • B. Bắc Mĩ.
  • C. Tây Á.
  • D. Châu Đại Dương.

Câu 31: Nguyên nhân lớn nhất gây ô nhiễm biển và đại dương là

  • A. sự cố đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu trên biển và đại dương.
  • B. chất thải công nghiệp không quá xử lý đổ vào biển và đại dương.
  • C. chất thải sinh hoạt không quá xử lý đổ vào biển và đại dương.
  • D. đánh bắt cá bằng chất nổ.

Câu 32: Quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt được gọi chung là

  • A. liên hợp hoá khu vực kinh tế.
  • B. toàn cầu hoá.
  • C. xã hội hoá kinh tế lãnh thổ.
  • D. thương mại hoá thế giới.

Cảu 33: Toàn cầu hoá là quá trình liên kết giữa các quốc gia xuất phát từ

  • A. sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ hiện đại.
  • B. lợi ích của từng quốc gia.
  • C. có những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh có tính toàn cầu, mà một nước không có khả năng giải quyết.
  • D. tất cả đều đúng.

Câu 34: Những lĩnh vực nào sau đây được các nước quan tâm trong quá trình toàn cầu hoá?

  • A. Sự phát triển kinh tế - xã hội thế giới.
  • B. Sự khủng hoảng tài nguyên,
  • C. Vấn đề môi trường toàn cầu.
  • D. Tất cả các lĩnh vực trên.

Câu 35: Toàn cầu hoá kinh tế có những biểu hiện nào sau đây?

  • A. Tốc độ tăng trưởng của thương mại thế giới luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế thế giới.
  • B. Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh,
  • C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
  • D. Tất cả các biểu hiện trên.

Câu 36: Nhân loại hiện nay đang phải đối mặt VỚI nhưng vân đê maa tính toàn cầu nào sau đây?

  • A. Vân đề bùng nổ dân sô'.
  • B. Vấn đề mồi trường.
  • C. Vấn đề khủng bố quốc tế phát triển càng rộng.
  • D. Tất cả các vấn đề trên.

Cảu37: Dân sô thê giới tăng nhanh dẫn đên bùng nô dân so xảy ra ( giai đoạn nào sau đây?

  • A. Vào nửa dầu thế kỉ XX.
  • B. Vào những năm cuối thế kỉ XX.
  • C. Vào nửa sau thế kỉ XX
  • D. Vào đầu thế kỉ XXI.

Câu 38: Tình hình tăng dân số thế giới xảy ra ở các nhóm

  • A. nước đang phát triển tăng nhanh, nước phát triển tăng chậm.
  • B. nước phát triển tăng nhanh nước đang phát triển tăng chậm.
  • C. các nước “NICs” tăng nhanh, các nước đang phát triển tăng chậm
  • D. các nước “NICs” tăng chậm, các nước phát triển tăng nhanh.

Câu 39: Nhóm nước cần thực hiện chính sách dân số để phù hợp với tốc độ phát triển kinh tê" - xã hội của đất nước là

  • A. nhóm nước đang phát triển.
  • B. nhóm nước phát triển,
  • C.cả hai nhóm nước trên.
  • D. nhóm nước công nghiệp mới.

Câu 40: Thực hiện chính sách hạn chế sự tăng dân số là hướng chủ yếu ở các nhóm nước nào sau đây?

  • A. Nhóm nước đang phát triển.
  • B. Nhóm nước phát triển,
  • c. Cả hai nhóm nước.
  • D. Nước công nghiệp mới.

Cảu 41: Ý nào dưới đây không phải là hệ quả toàn cầu hoá kinh tế?

  • A. Thúc đẩy sản xuất thế giới phát triển.
  • B. Phân công lao động quốc tế sâu và rộng,
  • C. Tăng đầu tư nước ngoài.
  • D. Giá cả hàng xuất khẩu của mỗi nước sẽ tăng có lợi cho các nước

Câu 42: Sự hợp tác giữa các công ti thuộc nhiều quốc gia khác nhí để tạo nên một sản phẩm đó là biểu hiện của

  • A. sự lũng đoạn kinh tế của các công ti xuyên quốc gia.
  • B. sự phân công lao động quốc tế càng rộng và sâu.
  • C. sự phụ thuộc lẫn nhau về khoa học công nghệ.
  • D. khu vực hoá kinh tế.

Câu 43: Những nhân tô' nào sau đây đã dẫn đến sự liên kết kinh t khu vực?

  • A. Sức ép cạnh tranh giữa các khu vực trên thế giới.
  • B. Sự phát triển không đều của các nước trong cùng một khu vực.
  • C. Bảo vệ lợi ích của các quôc gia có mục đích giô'ng nhau.
  • D. Các ý trên đều đúng

Câu 44: Suy giảm đa dạng sinh học sẽ dẫn tới hậu quả nào sau đây?

  • A. Nước biển ngày càng dâng cao
  • B. Xâm nhập mặn ngày càng sâu vào đất liền.
  • C. Mất đi nhiều loài sinh vật, các gen di truyền
  • D. Gia tăng các hiện tượng động đất, núi lửa

Câu 45: Để bảo vệ động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng cần

  • A. Tăng cường nuôi trồng
  • B. Đưa chúng đến các vườn hú, công viên
  • C. Tuyệt đối không được khai thác.
  • D. Đưa vào Sách đỏ để bảo vệ.

Câu 46: Trong những thập niên cuối thế kỉ XX và đầu thế kỉ XXI, mối đe dọa rực tiếp tới ổn định, hòa bình thế giới là

  • A. Làn sóng di cư tới các nước phát triển
  • B. Nạn bắt cóc người, buôn bán nô lệ
  • C. Khủng bố, xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo.
  • D. Buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã.

Câu 47: Để giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu cần sự hợp tác giữa

  • A. Các quốc gia trên thế giới
  • B. Các quốc gia phát triển
  • C. Các quốc gia đang phát triển
  • D. Một số cường quốc kinh tế.
Xem đáp án

=> Kiến thức Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu


Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa 11 bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu (P1)
  • 188 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021

Xem thêm bài viết khác

Xem thêm Trắc nghiệm địa lí 11