Trắc nghiệm địa lý 11: Đề ôn tập học kì 2 (Phần 3)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Đề ôn thi cuối học kì 2 môn địa lý 11 phần 3. Học sinh ôn thi bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, học sinh bấm vào để xem đáp án. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Năm 2005, tỷ suất tăng dân số tự nhiên của Châu phi so với trung bình của thể giới lớn gấp?

  • A.1,5 lần
  • B. 17 lần
  • C. gần 2 lần
  • D. hơn 2 lần

Câu 2: Theo số liệu thống kê năm 2005, tuối thọ trung binh của dân số Châu Phi là

  • A. 49 tuổi
  • B. 52 tuổi
  • C. 56 tuổi
  • D. 65 tuổi

Câu 3 : Châu Phi chiếm 14% dân số thể giới nhưng tập trung tới

  • A. tổng số người nhiễm HIV trên toàn thể giới
  • B. tổng số người nhiễm HIV trên toàn thể giới
  • C. gần tổng số người nhiễm HIV trên toàn thể giới
  • D. hơn tổng số người nhiễm HIV trên toàn thể giới

Câu 4: Cho bảng số liệu về:

Chuyển dịch cơ cấu GDP theo ba khu vực kinh tế của Việt Nam.

(Đơn vị: %)

Năm

Khu vực I

Khu vực II

Khu vực III

Tổng

1991

40,5

23,8

35,7

100

1995

27,2

28,8

44,0

100

2000

24,5

36,7

38,8

100

2004

21,8

40,2

38,0

100

Biểu đồ thể hiện thích hợp nhất:

  • A. Biểu đồ tròn.
  • B. Biểu đồ miền.
  • C. Biểu đồ đường.
  • D. Biểu đồ cột

Cho bảng số liệu: Số dân Ô-xtrây-li-a qua một số năm, hãy trả lời câu hỏi 5, 6:

( đơn vị: triệu người)

Năm

Sốdân

1850

1,2

1900

4,7

1920

4,5

1939

6,9

1985

15,8

1990

16,1

1995

18,1

2000

19,2

2005

20,4

Câu 5: Dựa vào bảng số liệu trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không chính xác:

  • A. Từ 1850-2005 dân sốÔ-xtrây-li-a tăng 17 lần
  • B. Dân cư Ô-xtrây-li-a tăng mạnh trong giai đoạn 1939-1985
  • C. Từ 1850-2005 dân số Ô-xtrây-li-a tăng liên tục
  • D. Từ 1850-2005 dân sốÔ-xtrây-li-a tăng19,2 triệu người

Câu 6: Dựa vào bảng số liệu trên, hãy cho biết biểu đồ nào là thích hợp nhất để thể hiện tốc độ gia tăng dân số của Ô-xtrây-li-a qua các năm?

  • A. Biểu đồ miền
  • B. Biểu đồ đường ( đồ thị)
  • C. Biểu đồ tròn
  • D. Biểu đồ cột

Câu 7: Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm:

  • A. 1997
  • B. 1995
  • C. 1999
  • D. 1996

Câu 8: Đông Nam Á biển đảo khôngcó đặc điểm nào sau đây?

  • A. Có nhiều đồng bằng đất phù sa được phủ tro, bụi núi lửa
  • B. Nằm trong vùng có động đất, núi lửa hoạt động mạnh.
  • C. Bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi hướng tây bắc -đông nam.
  • D. Quần đảo thuộc loại lớn nhất thế giới.

Câu 9: Trong các nước sau của khu vực Đông Nam Á, nước nào là nước công nghiệp mới (NICs):

  • A. Thái Lan
  • B. Bru-nây
  • C. Cam-pu-chia
  • D. Xin-ga-po

Câu 10: Gần đây tình hình kinh tế nhiều nước ở Mĩ la tinh từng bước được cải thiện là do

  • A. thực hiện công nghiệp hóa, tăng cường buôn bán với nước ngoài
  • B. tập trung củng cố bộ máy nhà nước, cải cách kinh tế
  • C. phát triển giáo dục, quốc hữu hóa một số ngành kinh tế
  • D. Các ý kiến trên

Câu 11: Đặc điểm nổi bật về tự nhiên và xã hội của khu vực Tây Nam Á là

  • A. vị trí trung gian của 3 châu lục, phần lớn lãnh thổ là hoang mạc
  • B. dầu mỏ ở nhiều nơi, tập trung nhiều ở vùng Vịnh Péc-xích
  • C. có nền văn minh rực rỡ, phần lớn dân cư theo đạo hồi
  • D. Các ý kiến trên

Câu 12: Tình hình kinh tế các nước Mĩ la tinh từng bước đã được cải thiện, biểu hiện rõ nhất là xuất khẩu tăng nhanh?

  • A. năm 2003 tăng khoảng 5%, năm 2004 là 15%
  • B. năm 2003 tăng khoảng 10%, năm 2004 là 21%
  • C. năm 2003 tăng khoảng 15%, năm 2004 là 30%
  • D. năm 2003 tăng khoảng 20%, năm 2004 là 35%

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khu vực Trung Á

  • A. giàu tài nguyên thiên nhiên nhất là dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, tiềm năng thủy điện, sắt, đồng
  • B. điều kiện tự nhiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhất là chăn thả gia súc.
  • C. đa dân tộc, có mật độ dân số thấp, tỉ lệ dân theo đạo hồi cao (trừ Mông Cổ).
  • D. từng có “con đường tơ lụa” đi qua nên tiếp thu được nhiều giá trị văn hóa của cả phương Đông và phương Tây.

Câu 14 : Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền kinh tế Nhật Bản có tốc độ tăng trƣởng cao từ năm 1950 đến năm 1973?

  • A. Tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn và duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng.
  • B. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nặng, phát triển nhanh chóng các ngành cần đến khoáng sản.
  • C. Tập trung phát triển các xí nghiệp lớn, giảm và bỏ hẳn những tổ chức sản xuất nhỏ, thủ công.
  • D. Chú trọng đầu tư hiện đại hóa nông nghiệp, hạn chế vốn đầu tư.

Câu 15 : Biên giới của Trung Quốc với các nước chủ yếu là

  • A. núi thấp và hoang mạc.
  • B. núi cao và hoang mạc.
  • C. núi thấp và đồng bằng.
  • D. đồng bằng và hoang mạc.

Câu 16: Năm 2004, quốc gia có tỉ lệ nợ nước ngoài so với GDP cao nhất trong khu vực Mĩ la tinh

  • A. Bra-xin
  • B. Chi-lê
  • C. Mê-hicô
  • D. Ác-hen-ti-na

Câu 17: Khu vực Tây Nam Á không có đặc điểm nào sau đây?

  • A. vị trí địa lý mang tính chiến lược
  • B. nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có
  • C. điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp
  • D. sự can thiệp vụ lợi của các thế lực bên ngoài

Câu 18: Nguyên nhân sâu xa để Tây Nam Á và Trung Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc là

  • A. nguồn dầu mỏ có trữ lượng lớn
  • B. có nhiều khoáng sản quan trọng như sắt, đồng, vàng, kim loại hiếm...
  • C. có vị trí địa lý- chính trị quan trọng
  • D. Ý A và C

Câu 19: Cho bảng số liệu:

Nhận xét nào không đúng về cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản qua các năm?

  • A. Nhóm tuổi dƣới 15 giảm và từ 15 – 64 và trên 65 tuổi đang tăng.
  • B. Nhóm tuổi trên 65 của Nhật Bản đang tăng nhanh.
  • C. Nhật Bản là nƣớc có cơ cấu dân số già.
  • D. Từ 1950 đến 2014 độ tuổi dƣới 15 và từ 15 – 64 đang giảm.

Câu 20: Đông Nam Á biển đảo có dạng địa hình chủ yếu nào?

  • A. Đồng bằng châu thổ rộng lớn.
  • B. Núi và cao nguyên.
  • C. Đồi, núi và núi lửa.
  • D. Các thung lũng rộng.

Câu 21 : Củ cải đường chỉ đƣợc trồng ở vùng kinh tế/đảo nào của Nhật Bản?

  • A. Hô-cai-đô.
  • B. Kiu-xiu.
  • C. Xi-cô-cư.
  • D. Hôn-su.

Câu 22 :Trung Quốc đứng hàng đầu thế giới về các sản phẩm nông nghiệp nào?

  • A. Lương thực, củ cải đường, thủy sản.
  • B. Lương thực, bông, thịt lợn.
  • C. Lúa gạo, cao su, thịt lợn.
  • D. Lúa mì, khoai tây, thịt bò.

Câu 23 : Đông Nam Á có truyền thống văn hóa phong phú đa dạng là do

  • A. Nằm tiếp giáp giữa các đại dương lớn.
  • B. Có số dân đông, nhiều quốc gia.
  • C. Vị trí cầu nối giữa lục địa Á – Âu và lục địa Ô-xtrây-li-a.
  • D. Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn.

Câu 24 : Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở Đông Nam Á là

  • A. địa hình đồi núi chiếm ưu thế và có sự phân hóa của khí hậu.
  • B. hoạt động gió mùa với một mùa đông lạnh thực sự.
  • C. khí hậu nóng ẩm, đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc.
  • D. vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng (trừ Lào).

Câu 25 : Một trong những lợi thế của hầu hết các nước Đông Nam Á là

  • A. Phát triển lâm nghiệp.
  • B. Phát triển thủy điện.
  • C. Phát triển chăn nuôi.
  • D. Phát triển kinh tế biển.

Câu 26 : Ngành công nghiệp mũi nhon, hằng năm mang lại nguồn tài chính lớn cho LB Nga là

  • A. công nghiệp khai thác dầu khí.
  • B. công nghiệp luyện kim.
  • C. công nghiệp hàng không – vũ trụ.
  • D. công nghiệp quốc phòng.

Cho hình vẽ sau, trả lời cho câu hỏi từ 27-29:

Câu 27: Nước có tỉtrọng GDP cao nhất ở khu vực I và thấp nhất ở khu vực II là:

  • A. Việt Nam
  • B. Inđônêsia
  • C. Campuchia
  • D. Philipin

Câu 28: Nước có tỉ trọng khu vực III cao nhất trong cơ cấu GDP qua các năm:

  • A. Inđônêxia
  • B. Philippin
  • C. Việt Nam
  • D. Campuchia

Câu 29: Nước có sựchuyển dịch cơ cấu GDP rõ rệt nhấttừnông nghiệp sang công nghiệp:

  • A. Việt Nam
  • B. Inđônêxia
  • C. Philipin
  • D. Campuchia

Câu 30: Dân cư Ôxtrâylia tập trung đông đúc ở:

  • A. Dải đồng bằng ven biển phía nam
  • B. Dải đồng bằng ven biển phía đông nam
  • C. Dải đồng bằng ven biển phía đông
  • D. Vùng nội địa

Câu 31: Chiếm khoảng 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản đó là ngành

  • A. Công nghiệp chế tạo.
  • B. Công nghiệp sản xuất điện tử,
  • C. Công nghiệp công nghiệp xây dựng và công trình công cộng.
  • D. Công nghiệp dệt, vải các loại, sợi

Câu 32: Trung Quốc và Việt Nam phát triển quan hệ hợp tác theo phương châm "Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai" từ năm:

  • A. 1975.
  • B. 1999.
  • C. 1978.
  • D. 2001.

Câu 33: Nhận định nào dưới đây không chính xác về đặc điểm dân cư của Trung Quốc?

  • A. Là nước đa dân tộc với hơn 50 dân tộc khác nhau.
  • B. Là nước đông dân nhất thế giới.
  • C. Phân bố đân cư khồng đồng đều, tập trung chủ yếu ở miền Đông.
  • D. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ngày càng tăng.

Câu 34: Mục tiêu tổng quát của ASEAN là:

  • A. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục.
  • B. Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ỗn định, cùng phát triển.
  • C. Xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình, ôn định, phát triển.
  • D. Giải quyết những khác biệt trong nội bộ.

Câu 35: Ven biển phía Đông của Trung Quốc có hai đặc khu hành chính là:

  • A. Đài Loan, Quảng Đông.
  • B. Hồng Kông, Ma Cao.
  • C. Hồng Kông, Thượng Hải.
  • D. Thượng Hải, Bắc Kinh

Câu 36: Nội dung nào sau đây không phải là biện pháp cải cách công nghiệp Trung Quốc.

  • A. Giao quyền sử dụng đất và hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp.
  • B. Thu hút vốn đầu tư vào các đặc khu kinh tế và khu chế xuất.
  • C. Các nhà máy được chủ động lập kế hoạch sản xuất, tìm thị trường tiêu thụ.
  • D. Thực hiện chính sách mở cửa tăng cường trao đổi với thị trường thế giới.

Câu 37: Phát biểu nào sau đây không đúng với nông nghiệp của Nhật Bản?

  • A. Chiếm tỉ trọng rất lớn trong GDP.
  • B. Phát triển theo hướng thâm canh.
  • C. Chú trọng năng suất, chất lượng.
  • D. Phương pháp chăn nuôi tiên tiến

Câu 38: Các tổ chức liên kết đặc thù trên Thế giới thường được thành lập bởi các quốc gia có

  • A. nét tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội.
  • B. sự phát triển kinh tế xã hội đồng đều.
  • C. tổng thu nhập quốc gia tương tự nhau.
  • D. lịch sử phát triển đất nước giống nhau.

Câu 39: Điểm giống nhau về dân số thành thị của LB Nga và Hoa Kì là chủ yếu sống ở các thành phố

  • A. nhỏ và các thành phố vệ tinh.
  • B. trung bình và các thành phố vệ tinh.
  • C. nhỏ, trung bình và các thành phố vệ tinh.
  • D. lớn và các thành phố vệ tinh.

Câu 40: Người dân của các nước thành viên EU có thể mở tài khoản tại các ngân hàng của các nước khác là hình thức biểu hiện của

  • A. Tự do lưu thông hàng hóa.
  • B. Tự do lưu thông dịch vụ.
  • C. Tự do di chuyển.
  • D. Tự do lưu thông tiền vốn.
Xem đáp án
  • 78 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021