Trắc nghiệm địa lý 11: Đề ôn tập học kì 2 (Phần 5)
Bài có đáp án. Đề ôn thi cuối học kì 2 môn địa lý 11 phần 5. Học sinh ôn thi bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, học sinh bấm vào để xem đáp án. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Diện tích trồng lúa nước ở các nước Đông Nam Á có xu hướng giảm chủ yếu là do
- A. Sản xuất lúa gạo đã đâp ứng được nhu cầu của người dân.
- B. Năng suất tăng lên nhanh chóng.
- C. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất và cơ cấu cây trồng.
- D. Nhu cầu sử dụng lúa gạo giảm.
Câu 2: Việt Nam trở thành thành viên ASEAN vào ngày tháng năm nào?
- A. 28/7/1995
- B. 08/08/1995
- C. 28/07/1998.
- D. 28/07/1996.
Câu 3: Trong các ngành dịch vụ của Nhật Bản, hai ngành có vai trò hết sức to lớn là
- A. thương mại vả đu lịch.
- B. thương mại và tài chính.
- C. tài chính và du lịch.
- D. tài chính và giao thông vận tải
Câu 4: Công nghiệp ở các nước Đông Nam Á không phát triển theo hướng nào sau đây?
- A. Liên doanh, liên kết với nước ngoài.
- B. Hiện đại hóa trang thiết bị và công nghệ.
- C. Chú trọng sản xuất các mặt hàng xuất khẩu.
- D. Đầu tư phát triển các ngành công nghệ cao.
Câu 5: HLB Đức có nền nông nghiệp tiên tiến, năng suất cao là nhờ
- A. được sự hỗ trợ mạnh mẽ của công nghiệp và khoa học kĩ thuật.
- B. người nông dân CHLB Đức có kinh nghiệm sản xuất và cần cù.
- C. điều kiện khí hậu thuận lợi, đất đai màu mỡ.
- D. thị trường tiêu thụ cả châu Âu rộng lớn đã kích thích sản xuất.
Câu 6: Diện tích tự nhiên của Nhật Bản là
- A. 338 nghìn km.
- B. 378 nghìn km
- C. 387 nghìn km
- D. 738 nghìn km
Câu 7: Dầu mỏ, nguồn tài nguyên quan trọng cảu Tây Nam Á tập trung chủ yếu ở
- A. ven biển Caxpi
- B. ven biển Đen
- C. ven Địa Trung Hải
- D. ven vịnh Péc-xích
Câu 8: Đặc điểm KHÔNG ĐỨNG với ngành công nghiệp Nhật Bán là:
- A. Giá trị công nghiệp đứng thứ hai thế giới.
- B. Sản phâm phản lớn phục vụ cho xuất khâu.
- C. Sản lượng tơ tầm đứng đầu thể giới.
- D. Chiếm 90% số robot của toàn thể giới.
Câu 9: Rừng của Liên Bang Nga phân bỏ tập trung ở
- A. phần lãnh thỏ phía Tây.
- B. vùng núi U-ran.
- C. phần lãnh thỏ phía Đông.
- D. Đồng bằng Tây Xi bia.
Câu 10: Thương mại Nhật Bán đứng thứ tư thế giới sau các nước nào sau đây?
- A. Pháp, Đức, Trung Quốc.
- B. Anh, Đức, Pháp.
- C. Hoa Kì, Đức, Trung Quốc.
- D. Trung Quốc, Hoa Kì, Anh.
Câu 11: Nền kinh tế Liên Bang Nga đã vượt qua khủng hoảng, đang dần ổn định và phát triển đi lên là nhờ
- A. có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
- B. có vị trí địa lí và điều kiên tự nhiên thuận lợi.
- C. có những chính sách và biện pháp đúng đắn.
- D. có sự đầu tư lớn từ các nước phát triển
Câu 12: Rừng của Liên Bang Nga chủ yếu tập trung ở:
- A. Phần lãnh thổ phía Tây
- B. Vùng núi U-ran
- C. Phần lãnh thổ phía Đông
- D. Đồng bằng Tây Xi bia
Câu 13: Có ở hầu hết các nước trong khu vực Trung Á đó là nguồn tài nguyên
- A. tiềm năng thủy điện, đồng
- B. dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá
- C. than đá, đồng, Uranium
- D. sắt, đồng, muối mỏ, kim loại hiếm
Câu 14: Quốc gia có dân số ít nhất (năm 2005) khu vực Trung Á là
- A. Cư-rơ-gư-xtan
- B. Mông Cổ
- C. Tát-gi-ki-xtan
- D. Tuốc-mê-ni-xtan
Câu 15: Cho bảng sau:
Sản lượng lương thực của Liên Bang Nga thời kì 1995-2005
Năm | 1995 | 1998 | 1999 | 2000 | 2001 | 2002 | 2005 |
Sản lượng | 62,0 | 46,9 | 53,8 | 64,3 | 83,6 | 92,0 | 78,2 |
Nhận xét nào sau đây đúng vẻ sản lượng lương thực của Liên bang Nga thời kì 1995- 2005?
- A. Sản lượng lương thực Liên bang Nga có sự suy giảm
- B.. Sản lượng lương thực Liên bang Nga tăng liên tục
- C.. Nhìn chung sản lượng lương thực liên bang Nga ít có sự biến động
- D. Từ 1995 2005 sản lượng lương thực Liên bang Nga tăng
Câu 16: Vai trò cúa công nghiệp Liên bang Nga là:
- A. là ngành đóng góp trong thu nhập quốc dân cao nhất
- B. là ngành mũi nhọn của kinh tế Liên bang Nga
- C. là ngành xương sống của nẻn kinh tế Liên bang Nga
- D.là ngành tạo việc làm tăng thu nhập cho nhân dân
Câu 17: Khó khăn lớn nhất của miễn Tây Trung Quốc là:
- A. khí hậu hô khan, nhiều động đất. núi lửa
- B. khí hậu khô khan, giao thông đi lại khó khăn
- C. xói mòn, sạt lở đất, là quét
- D. nhiều bão, lụt, ngập úng
Câu 18: Ngành công nghiệp được coi là ngành mũi nhọn của Liên bang Nga là:
- A. công nghiệp khai thác vàng
- B. công nghiệp sản xuất ô tô
- C. công nghiệp khai thác dầu khí
- D. công nghiệp điện tử - tin học
Câu 19: Đại bộ phận lãnh thổ Ô-xtrây-li-a có khí hậu cận nhiệt đới khô là do
- A. lãnh thổ rộng lớn phân bố hai bên chí tuyến Nam.
- B. lãnh thổ phần lớn trong vùng khí hậu
- C. lãnh thổ có hoang mạc rộng lớn.
- D. lãnh thổ tách ra từ đại lục Phi.
Câu 20: Cư dân thành thị của Ô-xtrây-li-a chiếm 85% dân số cho thấy biểu hiện nào sau đây?
- A. Mức độ đô thị hoá cao.
- B. Nông nghiệp được cơ giới hoá.
- C. Công nghiệp phát triển.
- D. Tất cả các biểu hiện trên.
Câu 21: Nhận xét ĐÚNG về tốc độ tăng trưởng GDP của nên kinh tế Nhật Bản từ sau năm 1991 là:
- A. Tăng trưởng ôn định và luôn ở mức cao.
- B. Tăng trường cao nhưng còn biến động.
- C. Tăng trương chậm lại nhưng vẫn ở mức cao.
- D. Tăng trường chậm lại, có biến động và ở mức thấp.
Câu 22: Nhận xét nào sau đây không đúng về tỉ trọng diện tích cao su của Đông Nam Á so với thế giới giai đoạn 1985 – 2013?
- A. Tỉ trọng ngày càng tăng.
- B. Chiếm tỉ trọng co nhất.
- C. Tỉ trọng ngày càng giảm.
D. Tỉ trọng luôn chiếm hơn 70%.
Câu 23: Một trong những hạn chế lớn của lao động các nước Đông Nam Á là
- A. Lao động trẻ, thiếu kinh nghiệm.
- B. Thiếu lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao.
- C. Lao động không cần cù, siêng năng.
- D. Thiếu sự dẻo dai, năng động.
Câu 24: Giai đoạn 2 của quá trình công nghiệp hoá, Trung Quốc, triển công nghiệp truyền thống nhằm mục đích nào sau đây?
- A. Tạo công ăn việc làm cho các lao động có tay nghề thấp.
- B. Sử dụng có hiệu quả cao nguồn tài nguyên khoáng sản.
- C. Làm chỗ dựa vững chắc cho nền công nghiệp hiện đại.
- D. Đáp ứng các mặt hàng tiêu dùng hằng ngày của nhân dân
Câu 25: Địa hình miền Tây Trung Quốc:
- A. Gồm toàn bộ các dãy núi cao và đồ sộ.
- B. Gồm các dãy núi cao, các sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa.
- C. Là các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất đai màu mỡ.
- D. Là vùng tương đối thấp với các bồn địa rộng.
Câu 26: Hai ngành có vai trò hết sức to lớn trong ngành dịch vụ của Nhật Bản là
- A. thương mại và du lịch.
- B. du lịch và tài chính.
- C. thương mại và tài chính.
- D. tài chính và giao thông biển.
Câu 27: Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980 tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản giảm sút mạnh là do
- A. khủng hoảng tài chính trên thế giới.
- B. khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới.
- C. sức mua thị trường trong nước giảm.
- D. thiên tai động đất, sóng thần xảy ra nhiều.
Câu 28: Đây không phải là mục đích chính của EU trong quá trình phát triển:
- A. Tự do lưu thông hàng hóa và dịch vụ.
- B. Tự do lưu thông con người và tiền vốn.
- C. Hợp tác, liên kết về kinh tế, luật pháp, nội vụ, an ninh, đối ngoại.
- D. Xử lí các vấn đề về nhập cư
Câu 29: Vùng Trung tâm đất đen tại Liên Bang Nga có đặc điểm nổi bật là
- A. Phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản.
- B. Có dải đất đen phì nhiêu, thuận lợi phát triển nông nghiệp.
- C. Tập trung nhiều ngành công nghiệp; sản lượng lương thực lớn.
- D. Công nghiệp khai thác kim loại màu, luyện kim, cơ khí phát triển.
Câu 30: Cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu vào năm
- A. 1957
- B. 1958
- C. 1967
- D. 1993
Câu 31: Đến đầu năm 2007 EU đã có số nước thành viên là
- A. 15
- B. 21
- C. 27
- D. 29
Câu 32: Một số nội đung cơ bản của chiến lược kinh tế mới của Liên bang Nga là
- A. từng bước đưa nên kinh tế thoát khỏi khủng hoảng. tiếp tục xây dựng nên kinh tế thị trường.
- B. ôn định đồng rúp ; nâng cao đời sồng nhân dân ; mở rông quan hệ ngoại giao, coi trọng châu Ả.
- C. đảm bảo toàn vẹn lãnh thổ và quyên lợi các dân tộc ở Nga : lãnh thô hành chính chia thành 7 vùng liênbang : khôi phục lại vị trí cường quốc.
- D. Các ý trên.
Câu 33: Nhận định đúng nhất về thành tựu sau năm 2000 của nền kinh tế Liên bang Nga là
- A. Thanh toán xong các khoản nợ nước ngoài.
- B. kinh tế Liên bang Nga đã vượt qua khủng . đang trong thể ôn định và đi lên.
- C. Liên bang Nga năm trong nhóm nước có nên công nghiệp hàng đâu thế giới (G8).
- D. Sự phân hóa giàu nghẻo trong xã hội ngày càng lớn.
Câu 34: Năm 1999, hiệp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN ) gềm có
- A. 5 nước
- B.7 nước
- C. 9 nước
- D. 10 nước
Câu 35: Phát triển mạnh các ngành công nghiệp khai thác than đá, quặng sắt, luyện kim đen. khai thác và chế biển gỗ, giấy và xenlulô là đặc điểm nôi bật của vùng kinh tế đảo nào tại Nhật Bản?
- A. Hô-cai-đô.
- B. Hôn-su.
- C. Xi-cô-cư.
- D. Kiu-xiu.
Câu 36: Rừng bao phú phần lớn điện tích là đặc điểm nỗi bật của vùng kinh tế/đảo
- A. Hô-cai-đô.
- B. Hôn-su.
- C. Xi-cô-cu.
- D. Kiu-xiu.
Câu 37: Vùng kinh tế đảo Kiuxiu không có đặc điểm nỗi bật là
- A. phát triển công nghiệp nặng.
- B. Phát triên khai thác than và luyện thép.
- C. mật độ đân cư thưa thớt.
- D. trồng nhiễu cây công nghiệp và rau quả.
Câu 38: Công nghiệp của Liên Bang Nga là
- A. ngành xương sống của nền kinh tế.
- B. ngành giữ vai trò thứ yếu.
- C. ngành chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu kinh tế.
- D. ngành đứng đầu thế giới.
Câu 39: Địa hình của CHLB Đức được mô tả theo độ cao là
- A. phía Bắc địa hình cao, thấp dần về phía Nam.
- B. miền Trung Đức có địa hình cao, thấp dần về phía Bắc, Nam.
- C. phía Bắc có địa hình thấp, cao dần về phía Nam.
- D. cao ở phía Tây và thấp dần về phía Đông.
Câu 40: Nhận định không đúng về thành tựu của nên kinh tế Nga sau năm 2000 là
- A. sản lượng các ngành kinh tế tăng, tăng trưởng kinh tế cao.
- B. dự trữ ngoại tệ đúng thứ ba thể giới (năm 200%).
- C. đã thanh toán xong các khoản nợ nước ngoài từ thời Xô-Viết.
- D. đời sống nhân dân từng bước được cải thiện.
Xem thêm bài viết khác
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa 11: Kiểm tra một tiết - học kì 1 (P1)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa 11 bài 7: EU liên minh khu vực lớn trên thế giới (P1)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa 11 bài 9: Nhật Bản (Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế) P1
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa 11 bài 6: Hợp chúng quốc Hoa Kì (tự nhiên và dân cư) P2
- Trắc nghiệm địa lý 11: Đề ôn tập học kì 2 (Phần 9)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa 11 bài 8: Liên bang Nga (tự nhiên, dân cư và xã hội) P2
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa 11 bài 9: Nhật Bản (Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế) P1
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa 11 bài 10: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ( tự nhiên, dân cư và xã hội) P1
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa 11 bài 11: Khu vực Đông Nam Á (Kinh tế) P2
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa 11 bài 9: Nhật Bản (Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế) P2
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa 11 bài 7: EU hợp tác, liên kết để cùng phát triển (P2)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa 11 bài 10: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ( tự nhiên, dân cư và xã hội) P2