Trắc nghiệm Hoá học 11 học kì II (P3)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoá học 11 học kì II (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: So sánh tính axit của các chất sau (xếp theo thứ tự tăng dần:
CHCHClCH$_{2}$COOH (1)
CHClCHCHCOOH (2)
CHCH$_{2}$CHClCOOH (3)
CHCH$_{2}$CH$_{2}$COOH (4)
- A. 1< 3< 2< 4
- B. 2< 1< 3< 4
- C. 4< 3< 2< 1
- D. 4< 2< 1< 3
Câu 2: Cho 1 gam axit axetic vào ống nghiệm thứ nhất và 1 gam axit fomic vào ống nghiệm thứ 2, sau đó cho vào cả hai ống nghiệm trên một lượng dư bột CaCO. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích CO$_{2}$ thu được ở cùng nhiệt độ, áp suất là:
- A. Hai ống bằng nhau
- B. Ống 1 nhiều hơn ống 2
- C. Ống 2 nhiều hơn ống 1
- D. Cả hai ống đều nhiều hơn 22,4 lít (đktc)
Câu 3: Cho biết tên thông thường của axit sau: CH(CH$_{2})_{3}$COOH
- A. Axit valeric
- B. Axit pentanoic
- C. Axit fumaria
- D. Axit maleic
Câu 4: Các hợp chất hữu cơ mạch hở chỉ chứa các nguyên tố cacbon, hidro, và oxi là X, Y, Z, T đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. Chất X không tác dụng được với Na và dung dịch NaOH, không tham gia phản ứng tráng gương. Các chất Y, Z, T tác dụng với Na giải phóng khí H. Khi oxi hóa Y (có xúc tác) sẽ tạo thành sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Chất Z tác dụng được với dung dịch NaOH. Chất T có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
Tìm CTCT của X, Y, Z, T (lần lượt)?
- A. CHCH$_{2}$CH$_{2}$OH; CHOC$_{2}$H$_{5}$; HOCH$_{2}$CHO; CHCOOH
- B. CHOC$_{2}$H$_{5}$; CHCH$_{2}$CH$_{2}$OH; CHCOOH; HOCH$_{2}$CHO
- C. CHOC$_{2}$H$_{5}$; CHCH(CH)OH; CHCOOH; HOCH$_{2}$CHO
- D. HOCHCHO; CH$_{3}$CHCHOH; CH$_{3}$COOH; CH$_{3}$OCH$_{5}$
Câu 5: Từ CHCH$_{2}$CHO, có thể tham gia phản ứng trực tiếp tạo các sản phẩm sau:
- A. CHCH$_{2}$CH$_{2}$OH; HOOC-CH$_{2}$-COOH
- B. CHCH$_{2}$CH$_{2}$OH; CHCH$_{2}$COOH
- C. CHCH$_{2}$CH; CHCH$_{2}$COOH
- D. CHCH(OH)CH; CHCH$_{2}$COOH
Câu 6: Sản phẩm thủy phân của chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng tráng gương?
- A. CHCl-CHCl
- B. CHCHCl$_{2}$
- C. CH_{3}$
- D. CHCOOCH(CH$_{3})_{2}$
Câu 7: Nhỏ dung dịch andehit fomic vào ống nghiệm chứa kết tủa Cu(OH), đun nóng nhẹ sẽ thấy kết tủa đỏ gạch. Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn đúng hiện tượng xảy ra?
- A. H-CH=O+ Cu(OH) $\rightarrow $ H-COOH + Cu+ HO
- B. H-CH=O + 2Cu(OH) $\rightarrow $ H-COOH + CuO + 2HO
- C. H-CH=O+ 2Cu(OH) $\rightarrow $ H-COOH + 2CuOH+ HO
- D. H-CH=O+ Cu(OH) $\rightarrow $ H-COOH + CuO+ H
Câu 8: Axit đicacboxylic mạch phân nhánh có thành phần các nguyên tố:
%C= 40,68%; %H= 5,08%; %O= 54,24%
CTCT thu gọn của axit đó là:
- A. (CHC(COOH)$_{2}$
- B. CHCH(COOH)$_{2}$
- C. HOOC-CH-CH-COOH
- D. CHCH$_{2}$CH(COOH)$_{2}$
Câu 9: Hai chất hữu cơ X và Y, thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O, có cùng số nguyên tử cacbon (M
- A. 39,66%
- B. 60,34%
- C. 21,84%
- D. 78,16%
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai?
- A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit có tính thuận nghịch
- B. Este là sản phẩm của phản ứng este hóa giữa axit hữu cơ hoặc axit vô cơ với ancol
- C. Phản ứng thủy phân este trong môi trường bazo không có tính thuận nghịch
- D. Công thức chung của este giữa axit no đơn chức và ancol no đơn chức là CH$_{2n+2}$O$_{2}$ (n $\geq$ 2)
Câu 11: Để chứng minh cấu tạo của glucozo có nhóm chức -CHO ngườu ta thực hiện phản ứng sau:
- A. Khử H trong điều kiện thích hợp
- B. Cho glucozo tác dụng với AgNO/NH đun nóng
- C. Cho glucozo tác dụng với phenol có xúc tác
- D. Cho glucozo tác dụng với dung dịch brom
Câu 12: Các axit lỏng hoặc rắn có khối lượng phân tử lớn hơn thường không tan trong nước thì chúng sẽ
- A. Nhẹ hơn nước
- B. Nặng hơn nước
- C. Tạo huyền phù trong nước
- D. Tùy vào loại axit
Câu 13: Cho biết sản phẩm của phản ứng sau:
CHCH=CHCOOH + Cl$_{2}$+ H$_{2}$O $\rightarrow $ ?
- A. CHCHCl-CHOH-COOH
- B. CHCHOH-CHCl-COOH
- C. CHCH=CHCOCl
- D. CH-CHCl-CHCl-COOH
Câu 14: Trong quả táo có chứa axit, có công thức cấu tạo như sau:
HOOC-CH(OH)-CH-COOH
Vậy tên của axit đó là:
- A. axit tactarit
- B. 2-hidroxyletanđinoic
- C. 2,2-đihidroxi-propannoic
- D. axit malic
Câu 15: Có dung dịch CHCOOH 0,1M, K$_{a}$= 1,58.10$^{-5}$. Sau khi thêm a gam CHCOOH vào 1 lít dung dịch trên thì độ điện li của axit giảm đi một nửa. Tính pH của dung dịch mới này ( coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
- A. 1,6
- B. 2
- C. 2,6
- D. 2,8
Câu 16: Cho ba dung dịch axit : axit fomic, axit axetic, và axit acrylic.
Bằng phương phương pháp hóa học, có thể dùng thuốc thử nào dưới đây để nhận biết chúng?
- A. Kim loại kali và nước brom
- B. Quỳ tìm và nước brom
- C. Dung dịch AgNO và nước brom
- D. Cả ba đều đúng
Câu 17: Có ba ống nghiệm chứa các dung dịch trong suốt: ống 1 chứa ancol etylic; ống 2 chứa axit axetic và ống 3 chứa andehit axetic. Nếu cho Cu(OH) lần lượt vào các dung dịch trên và đun nóng thì hiện tượng nào sau đây xảy ra?
- A. Cả ba ống đều có phản ứng
- B. Ống 1 và ống 3 có phản ứng còn ống 2 thì không
- C. Ống 2 và ống 3 có phản ứng còn ống 1 thì không
- D. Ống 1 có phản ứng còn ống 2 và ống 3 thì không
Câu 18: Để tách các chất ra khỏi nhau từ hỗn dung dịch chứa axit axetic và ancol etylic, có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây?
- A. Dùng CaCO, chưng cất, sau đó tác dụng với H$_{2}$SO$_{4}$
- B. Dùng CaCCl, chưng cất, sau đó tác dụng với HSO$_{4}$
- C. Dùng NaO, sau đó cho tác dụng với HSO$_{4}$
- D. Dùng NaOH, sau đó cho tác dụng với HSO$_{4}$
Câu 19: Hỗn hợp A gồm hai chất kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit fomic. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp A rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào lượng dư dung dịch Ca(OH) thì thu được 23 gam kết tủa. Còn nếu cho m gam hỗn hợp A tác dụng hết với NaHCO$_{3}$ thì thu được 2,106 lít CO (đktc). Khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp A là:
- A. 2,4 gam; 3,7 gam
- B. 2,96 gam; 3 gam
- C. 1,84 gam; 3 gam
- D. 2,3 gam; 2,96 gam
Câu 20: Cho axit có nồng độ x% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH có nồng độ 10% thì thu được dung dịch muối có nồng độ 10,25%. Vậy x có giá trị là:
- A. 20%
- B. 16%
- C. 17%
- D. 15%
Câu 21: Để điều chế 45,75 gam axit benzoicCH$_{5}$COOH, người ta đun 46 gam toluen với dung dịch KMnO$_{4}$ đồng thời khuấy mạnh liên tục. Sau khi phản ứng kết thúc, khử KMnO$_{4}$ còn dư, lọc bỏ MnO$_{2}$ sinh ra, cô cạn nước, để nguội rồi cho axit hóa dung dịch bầng HCl thì thu được CH$_{5}$COOH. Hiệu suất toàn bộ quá trình là:
- A. 60%
- B. 75%
- C. 99%
- D. 80%
Câu 22: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen, có công thức phân tử CH$_{8}$O$_{2}$. Khi X phản ứng với Na dư, số mol H$_{2}$ thu được sau phản ứng bằng số mol X tham gia phản ứng. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1: 1. CTCT thu gọn của X là:
- A. CH$_{5}$CH(OH)$_{2}$
- B. HOCH$_{4}$CH$_{2}$OH
- C. CHC$_{6}$H(OH)$_{2}$
- D. CHOC$_{6}$H$_{4}$OH
Câu 23: Hợp chất chứa vòng benzen có CTPT trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố m: m$_{H}$: m$_{O}$= 21: 2: 8. Biết khi X đã phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hidro bằng số mol X đã phản ứng. Số đồng phân của X thỏa mãn các điều kiện trên là:
- A. 7
- B. 9
- C. 3
- D. 10
Câu 24: Cho các chất: Phenol, Striren, Ancol benzylic. Thuốc thử duy nhất có thể phân biệt được ba chất lỏng đựng trong ba lọ mất nhãn là:
- A. Na
- B. Dung dịch Brom
- C. Dung dịch NaOH
- D. Quỳ tím
Câu 25: Cho 0,94 gam phenol tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là:
- A. 40 ml
- B. 20 ml
- C. 30 ml
- D. 10 ml
Câu 26: CTPT CH$_{8}$O có số đồng phân hình học là hợp chất thơm là:
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 27: Người ta có thể điều chế phenol từ canxicacbua theo sơ đồ sau:
CaC $\rightarrow $ X $\rightarrow $ Y $\rightarrow $ Z $\rightarrow $ T $\rightarrow $ C$_{6}$H$_{5}$OH
Hãy chọn X, Y, Z, T phù hợp
- A. X: CH; Y: C$_{6}$H$_{6}$; Z: C$_{6}$H$_{5}$Cl; T: C$_{6}$H$_{5}$ONa
- B. X: CH; Y: C$_{6}$H$_{6}$; Z: C$_{6}$H$_{5}$-CH=CH, T: C$_{6}$H$_{5}$ONa
- C. X: CH; Y: C$_{4}$H$_{4}$; Z: C$_{4}$H$_{14}$; T: C$_{6}$H$_{5}$Cl
- D. X: CH; Y: C$_{4}$H$_{4}$; Z: C$_{6}$H$_{5}$Cl; T: C$_{6}$H$_{5}$ONa
Câu 28: Một hỗn hợp gồm benzen và phenol khi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tách ra 2 lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía trên có thể tích 19,5 ml và có khối lượng riêng là 0,8g/ml. Khối lượng phenol trong hỗn hợp ban đầu là:
- A. 9,4 gam
- B. 0,625 gam
- C. 24,375 gam
- D. 15,6 gam
Câu 29: Đung nóng 47 gam phenol với hỗn hợp 200 gam dung dịch HNO 68% và 250 gam dung dịch H$_{2}$SO$_{4}$ 96% ( hiệu suất H= 100%). Khối lượng axit piric thu được là:
- A. 110 gam
- B. 114,5 gam
- C. 112 gam
- D. 115 gam
Câu 30: Khi cho phenol tác dụng với dung dịch brom dư thì thu được một dẫn xuất của phenol là 2,4,6-tribromphenol, trong môi trường này 2,4,6-tribromphenol là chất:
- A. lỏng, nhẹ hơn phenol
- B. lỏng, nặng hơn phenol
- C. rắn
- D. rắn, rồi tan trong phenol dư
Câu 31: Mục đích của cracking dầu mỏ là:
- A. Tăng hàm lượng xăng
B. Điều chế khí hidro
C. Điều chế polime
D. Điều chế hidrocacbon không no
Câu 32: Loại khí nào sau đây được gọi là khí đồng hành?
A. Khí thiên nhiên
- B. Khí dầu mỏ
- C. Khí lò cao
- D. Khí núi lửa
Câu 33: Chưng cất một loại dầu mỏ thu được 16% etxăng, 20% dầu hỏa và 16% mazut (tính theo khối lượng). Đem cracking dầu mazut thu được thêm 58% etxăng (tính theo dầu mazut), khối lượng etxăng có thể thu được tử 100 tấn dầu mỏ là:
- A. 5,08 tấn
- B. 50,8 tấn
- C. 25,28 tấn
- D. 111,6 tấn
Câu 34: Đốt 100 lít khí thiên nhiên chứa 96% CH, 2% N$_{2}$, 2%CO$_{2}$ ( về số mol). Thể tích khí CO$_{2}$ thải vào không khí là:
- A. 98 lít
- B. 100 lít
- C. 94 lít
- D. 96 lít
Câu 35: Tại sao người ta không biểu diễn dầu mỏ bằng những công thức nhất định?
- A. Vì dầu mỏ là hỗn hợp của nhiều chất vô cơ
- B. Vì dầu mỏ là hỗn hợp của nhiều chất hữu cơ
- C. Vì dầu mỏ là hỗn hợp của nhiều hidrocacbon
- D. Vì chưa tìm ra công thức
Câu 36: Một loại khí thiên nhiên (Y) chứa 85% metan, 10% etan, 2% N, và 3% Co. Phân tử khối trung bình của khí thiên nhiên (Y) là:
- A. 18,48
- B. 17,48
- C. 20,48
- D. 15,48
Câu 37: Nguyên liệu để điều chế than cốc là:
- A. Than gầy
- B. Than bùn
- C. Than mỡ
- D. Than mỏ
Câu 38: Đâu không phải là phản ứng của quá trình Rifominh?
- A. CH(CH$_{2})_{5}$CH $\overset{xt, t^{\circ}}{\rightarrow}$ C$_{6}$H$_{5}$CH + 4H$_{2}$
- B. CH$_{12}$(Xiclohexan) $\overset{xt, t^{\circ}}{\rightarrow}$ CH + 3H$_{2}$
- C. CH(CH$_{2})_{5}$CH $\overset{xt, t^{\circ}}{\rightarrow}$ CH$_{3}(CH$_{2})_{3}$CH + CH$_{2}$=CH$_{2}$
- D. CH(CH$_{2})_{5}$CH $\overset{xt, t^{\circ}}{\rightarrow}$ (CH$_{3})_{2}$CHCH$_{2}$CH(CH$_{2})_{2}$ hoặc metylxiclohexan + H$_{2}$
Câu 39: Chỉ số octan là chỉ số chất lượng của xăng, đặc trưng cho khả năng chống kích nổ sớm. Người ta quy ước iso octan có chỉ số octan là 100, còn n-heptan có chỉ số octan là 0. Xăng 92 có nghĩa là loại xăng chống kích nổ tương đương hỗn hợp 92% isooctan và 8% n-heptan. Trước đây, để tăng chỉ số otan, người ta thêm phụ gia tetraetyl chì (Pb(CH$_{5})_{4}$), tuy nhiên phụ gia này làm ô nhiễm môi trường, nay bị cấm sử dụng. Hãy cho biết hiện này người ta dùng chất phụ gia nào để tăng chỉ số octan?
- A. Metyl tert-butyl ete
- B. Metyl tert-etyl ete
- C. Toluen
- D. m- Xilen
Câu 40: Phương pháp để tăng chỉ số octan là:
- A. Rifominh
- B. Cracking
- C. Chưng cất dưới áp xuất cao
- D. Chưng cất dưới áp suất thấp
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 24: Luyện tập: Hợp chất hữu cơ. Công thức phân tử và công thức cấu tạo (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 1: Sự điện li (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 16: Hợp chất của cacbon
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 17: Silic và hợp chất của silic
- Trắc nghiệm hóa học 11: bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 1: Sự điện li (P4)
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 6: Hidrocacbon không no (P3)
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 2: Nito- Photpho (P5)
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 8: Dẫn xuất halogen - ancol - phenol (P1)
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 1: Sự điện li (P1)
- Trắc nghiệm Hoá học 11 học kì II (P2)