Trắc nghiệm Hoá học 12 học kì I (P3)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoá học 12 học kì I (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cao su Buna-S được điều chế bằng cách đồng trùng hợp
- A. butađien-1,3 và stiren.
- B. butađien-1,3 và lưu huỳnh.
- C. buten-2 và stiren.
- D. butađien-1,3 và nitriri.
Câu 2: Một loại cao su lưu hóa chứa 1,714% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đíunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su?
- A. 52
- B. 25
- C. 46
- D. 54
Câu 3: Tơ visco không thuộc loại:
- A. tơ hóa học
- B. tơ tổng hợp
- C. tơ bán tống hợp
- D. tơ nhân tạo
Câu 4: Cứ 1.05 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết 0,8 gam brom trong . Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là:
- A. 2:3
- B. 1:2
- C. 2:1
- D. 3:5
Câu 5: Công thức phân tử của cao xu thiên nhiên:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 6: Trong số các loại tơ sau: tơ lapsan, tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Có bao nhiêu chất thuộc loại tơ bản tổng hợp?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 7: Khối lượng phân tử của 1 loại tơ capron bằng 16950 đvC, của tơ enang bằng 21590 đvC. Số mắt xích trong công thức phân tử của mỗi loại tơ lần lượt là:
- A. 150 và 170
- B. 170 và 180
- C. 120 và 160
- D. 200 và 150
Câu 8: Cho các polime sau đây : tơ tằm, sợi bông , len lông cừu, tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat, tơ nitron. Những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là:
- A. tơ tằm, sợi bông, tơ nitron
- B. sợi bông, tơ visco, tơ axetat
- C. sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6
- D. tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat
Câu 9: Tiến hành clo hóa poli (vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin. Trong X có chứa 66,18% cho theo khối lượng. Vậy trung bình có nao nhiêu mắt xích PVC phản ứng được với một phân tử clo?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 10: Dãy nào sau đây gồm các polime nhân tạo?
- A. Tơ visco, tơ axetat, xenlulozo trinitrat
- B. Xenlulozo, tinh bột, tơ tằm
- C. Tơ lapsan, PVA, thuỷ tinh hữu cơ
- D. Tơ nilon-6,6; bông, tinh bột, tơ capron
Câu 11: Đun nóng fomandehit với phenol dư có axit làm xúc tác thu được polime có cấu trúc:
- A. Mạch phân nhánh
- B. Mạch không phân nhánh
- C. Không xác định được
- D. Mạng lưới không gian
Câu 12: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346u và của một đoạn mạch tơ capron là 17176u. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
- A. 113 và 152
- B. 113 và 114
- C. 121 và 152
- D. 121 và 114
Câu 13: Nhận định đúng là:
- A. Cao su là polime thiên nhiên của isoprene
- B. Sợi xenlulozơ có thể bị đepolime hóa khi bị đun nóng
- C. Monome là mắt xích cơ bản trong phân tử polime
- D. Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn, do nhiều đơn vị nhỏ (mắt xích) liên kết với nhau tạo nên
Câu 14: Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây?
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 15: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là:
- A. nhựa bakelit
- B. amilopectin
- C. PVC
- D. PE
Câu 16: Cho các polime sau: cao su lưu hoá, poli vinylclorua, thuỷ tinh hữu cơ, glicogen, poloietilen, amilozo, nhựa rezol. Số polime có cấu trúc mạch polime không phân nhánh là:
- A. 6
- B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 17: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna – S là:
- A. , $C_{6}H_{5}CH=CH_{2}$
- B. , $C_{6}H_{5}CH=CH_{2}$
- C. , S
- D. , $CH_{3}–CH=CH_{2}$
Câu 18: Cho 27,3 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe và Cu tác dụng với 260 ml dung dịch CuCl₂ 1M, thu được 28,48 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cho toàn bộ Y tác dụng với HCl dư thu được 0,896 lít khí H₂ (đktc). Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của M là:
- A. 14,08
- B. 17,12
- C. 12,80
- D. 20,90
Câu 19: Độ âm điện của các nguyên tố: Na, Mg, Al, Si. Xếp theo chiều tăng dần là:
- A. Na < Mg < Al < Si
- B. Si < Al < Mg < Na
- C. Si < Mg < Al < Na
- D. Al < Na < Si < Mg
Câu 20: Trộn 8,4 gam bột Fe với 3,6 gam lưu huỳnh rồi nung nóng ( trong điều kiện không có không khí) thu được hỗn hợp chất rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl , giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít (đktc) . Giá trị của V là:
- A. 3,36
- B. 4,20
- C. 5,04
- D. 6,72
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai ?
- A. Trong một chu kì, khi điện tích hạt nhân tăng thì tính kim loại tăng dần.
- B. Trong một nhóm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính lim loại tăng
- C. Kim loại có độ âm điện bé hơn phi kim trong cùng chu kì
- D. Đa số các kim loại đều có cấu tạo tinh thể.
Câu 22: Đốt hỗn hợp gồm 0,4 mol Fe và 0,2 mol Cu trong bình đựng khí oxi, sau một thời gian thu được m gam chất rắn. Đem chất rắn này tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn có 3,36 lít (đktc) khí thoát ra và 6,4 gam kim loại không tan. Giá trị của m là:
- A. 38,4
- B. 41,6
- C. 40,8
- D. 44,8
Câu 23: X, Y là 2 muối cacbonat của kim loại nhóm IIA thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Hoà tan 28,4 gam hỗn hợp X, Y bằng dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí (đktc). Các kim loại nhóm IIA là:
- A. Be và Mg.
- B. Mg và Ca.
- C. Ca và Sr.
- D. Sr và Ba.
Câu 24: Nhúng thanh kim loại R (hóa trị không đổi là hóa trị II) vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl và 0,04 mol Cu(NO₃)₂. Sau khi phản ứng kết thúc thu được sản phẩm khử chỉ gồm NO và H₂. Lấy thanh kim loại R ra thấy khối lượng giảm 2,24 gam. Kim loại R là:
- A. Sn
- B. Mg
- C. Cu
- D. Zn
Câu 25: Hai kim loại đều phản ứng vớ dung dịch giải phóng kim loại Cu là:
- A. Fe và Ag
- B. Al và Ag
- C. Fe và Au
- D. Al và Fe
Câu 26: Phát biểu nào sau đây đúng?
- A. Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác
- B. Không có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo và ánh kim
- C. Hay bị gỉ, mềm , chịu nhiệt tốt, chịu ma sát tốt
- D. Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa hai kim loại cơ bản
Câu 27: Có 3 mẫu họp kim gồm Ag-Cu, Cu-Al và Fe-Cr-Mn. Dùng dung dịch nào sau đây có thể phân biệt được 3 hợp kim trên ?
- A.
- B.
- C.
- D. đặc, nóng
Câu 28: Cho các tính chất sau :
(1) Tính chất vật lí ;
(2) Tính chất hoá học ;
(3) Tính chất cơ học.
Hợp kim và các kim loại thành phần tạo hợp kim đỏ có tính chất nào tương tự ?
- A. (1)
- B. (2) và (3)
- C. (2)
- D. (1) và (3)
Câu 29: Liên kết hoá học chủ yếu trong họp kim là
- A. liên kết kim loại và liên kết cộng hoá trị.
- B. liên kết cộng hoá trị và liên kết ion.
- C. liên kết ion và tương tác yếu giữa các phân tử (tương tác Van der Waals).
- D. tương tác yếu giữa các phân tử (tương tác Van der Waals) và liên kết kim loại.
Câu 30: Một mẫu kim loại thủy ngân có lẫn tạp chất kẽm, thiếc, chì. Để làm sạch các tạp chất này có thể cho mẫu thủy ngân trên tác dụng với lượng dư của dung dịch nào sau đây ?
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 31: So với nguyên tử phi kim cùng một chu kì, nguyên tử kim loại:
- A. Thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơn
- B. Thường có năng lượng ion hóa nhỏ hơn
- C. Thường dễ nhận eletron trong các phản ứng hóa học
- D. Thường có số electron ở phân lớp ngoài cùng nhiều hơn
Câu 32: Để xác định hàm lượng C trong một mẫu hợp kim Fe-C, người ta đem nung m gam hợp kim này trong không khí. Sau phản ứng hoàn toàn, chất rắn thu được có khối lượng tăng 28,89% so với lượng chất rắn ban đầu
a) Công thức hoá học của loại hợp kim trên là
- A. .
- B. .
- C. .
- D. .
b) Hàm lượng % của C trong hợp kim trên là
- A. 17,65%.
- B. 30,00%.
- C. 39,13%.
- D. 6,67%.
Câu 33: Có các phát biểu sau:
(1) Hợp kim thép (Fe-C) ít bị ăn mòn hơn sắt.
(2) Hợp kim Al-Cu-Mn-Mg nhẹ và cứng, dùng trong chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ.
(3) Hợp kim vàng tây (Au-Ag-Cu) cứng hơn vàng nguyên chất.
(4) Hợp kim Bi-Pb-Sn có nhiệt độ nóng chảy rất cao.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
- A. 1
- B. 2.
- C. 3.
- D. 4.
Câu 34: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau: . Kim loại cuối cùng thoát ra ở catot trước khi khí thoát ra là:
- A. Fe
- B. Cu
- C. Na
- D. Zn
Câu 35: Cho hơi nước qua than nóng đỏ thu được 2,24 lít hồn hợp khí X gồm , CO và 112 (đo ở đktc). Dẫn X qua hổn hợp gồm CuO và $Al_{2}O_{3}$ dư nung nóng thu dược m gam chất rắn và hỗn hợp khí và hơi Y. Dẫn Y qua dung dịch $Ca(OH)_{2}$ dư, lọc bỏ kết tủa thấy khối lượng dung dịch giảm 1,16 gam. Khối lượng kim loại có trong m là
- A. 5,12 gam.
- B. 1,44 gam.
- C. 6,4 gam.
- D. 2,7 gam.
Câu 36: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxít bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO?
- A, Zn, Mg, Fe
- B, Ni, Cu, Ca
- C. Fe, Ni Zn
- D. Fe, Al, Cu
Câu 37: Cho các kim loại : Li, Na, Cu, Al, Fe, Cu, Ag, Pt. Bằng phương pháp điện phân có thể điều chế được bao nhiêu kim loại trong số các kim loại trên ?
- A, 3
- B. 4
- C. 6
- D. 8
Câu 38: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là:
- A. Na, Ca, Al
- B. Na, Ca, Zn
- C. Na, Cu, Al
- D. Fe, Ca, Al
Câu 39: Điện phân một dung dịch chứa đồng thời các cation . Thứ tự các kim loại sinh ra ở catot lần lượt là
- A. Ag, Fe, Pb, Zn,
- B. Ag, Pb, Fe, Zn.
- C Ag, Fe, Pb, Zn, Mg.
- D.Ag, Pb, Fe, Zn, Mg.
Câu 40: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm cần dùng 5,6 lít khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:
- A. 28g
- B. 26g
- C. 24g
- D. 22g
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 3: Amin - Amino axit- Protein (P1)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12 bài 15: Luyện tập: Polime và vật liệu polime
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 17:Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại (P2)
- Trắc nghiệm hóa 12 chương 2: Cacbohidrat (P8)
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 5: Đại cương về kim loại (P4)
- Trắc nghiệm hóa 12 chương 2: Cacbohidrat (P6)
- Trắc nghiệm hóa 12 chương 1: Este - Lipit (P7)
- Trắc nghiệm hóa 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 11)
- Trắc nghiệm Hoá học 12 học kì I (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 20: Sự ăn mòn kim loại (P2)
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 3: Amin - Amino axit- Protein (P5)